Trở ngại chính cản trở bất kỳ tiến bộ nào trong việc thúc đẩy quan hệ nằm ở việc Việt Nam e ngại khiêu khích Trung Quốc mà không có lợi ích rõ ràng và hữu hình.
Trở ngại chính cản trở bất kỳ tiến bộ nào trong việc thúc đẩy quan hệ nằm ở việc Việt Nam e ngại khiêu khích Trung Quốc mà không có lợi ích rõ ràng và hữu hình.
Xử lý mối quan hệ với các nước lớn có vai trò quan trọng trong chính sách đối ngoại của các quốc gia đang phát triển. Với vị trí địa – chiến lược trọng yếu, Việt Nam cần làm gì?
Người Việt Nam đầu tiên sang Mỹ là ông Trần Trọng Khiêm, với đầy ắp những thăng trầm nơi đất khách và ý chí kiên cường khi về nước khai hoang lập ấp…
“An ninh và tự do chỉ có thể được đảm bảo bằng sự độc lập của chúng ta đối với bất kỳ một cường quốc thực dân nào và bằng sự hợp tác tự nguyện của chúng ta với tất cả các cường quốc khác”.
Trong những năm trước, khi Mỹ đề cập đến vấn đề nâng cấp quan hệ với Việt Nam, Hà Nội đã khéo léo từ chối. Trung Quốc là nhân tố hàng đầu dẫn đến việc này.
Người Mỹ đầu tiên bày tỏ sự quan tâm đến Việt Nam, cụ thể là Đàng Trong (Cochinchine) là Tổng thống thứ 3 của nước Mỹ Thomas Jefferson.
Quan hệ Việt – Mỹ là một trong những mẫu điển hình của sự thăng trầm từ “đối đầu thù địch” đến “đối tác toàn diện” mang tính chu kỳ.
Việt Nam đang là một trong những “nước chiến trường” có vai trò đặc biệt quan trọng nhờ vị trí địa chính trị trung tâm và mối quan hệ đặc biệt với cả Mỹ và Trung Quốc.
Khi còn là Ứng cử viên Tổng thống của Đảng Dân chủ, ông Joe Biden đã đưa ra rất nhiều lời hứa hẹn và cam kết về mặt đối nội, tựu trung ở năm điểm chính. Đến lúc này, ông có làm được gì không?
Mấy năm qua, tuy quan hệ Mỹ-Việt đã có những bước tiến dài, nhưng phải đặt quan hệ song phương trong bối cảnh an ninh khu vực và bàn cờ chiến lược Mỹ-Trung.