Đặc quyền của đồng USD đã gây bất ổn tài chính toàn cầu, tác động tiêu cực đến các quốc gia ngoại vi, khiến tính công bằng trong phân bổ nguồn lực kinh tế toàn cầu bị đặt dấu hỏi
Đặc quyền của đồng USD đã gây bất ổn tài chính toàn cầu, tác động tiêu cực đến các quốc gia ngoại vi, khiến tính công bằng trong phân bổ nguồn lực kinh tế toàn cầu bị đặt dấu hỏi
Sự trỗi dậy của nhiều quốc gia khác khiến ảnh hưởng kinh tế của Mỹ không còn như trước. Điều này khiến các chuyên gia kinh tế đặt ra câu hỏi rằng phải chăng kỷ nguyên “đồng tiền toàn cầu” của đồng USD sắp kết thúc?
Do lo ngại về sự thống trị của Mỹ đối với hệ thống tài chính toàn cầu và khả năng “vũ khí hóa” USD của nước này, một phản ứng mạnh mẽ đang nổi lên chống lại quyền bá chủ của đồng USD trên toàn cầu.
Quốc tế hóa đồng tiền quốc gia là bước đi quan trọng, buộc phải thực hiện đối với một siêu cường tham vọng. Điều đó đã được Trung Quốc âm thầm thúc đẩy ngay từ khi nước này hội nhập với kinh tế toàn cầu.
Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil và Malaysia, cùng với một số quốc gia khác đang tìm cách thiết lập các kênh thương mại sử dụng các loại tiền tệ khác ngoài USA.
Iraq vừa cấm các giao dịch bằng USD, Saudi Arabia và UAE có kế hoạch bán dầu mà không sử dụng đồng USD và đang hướng tới thiết lập một loại tiền tệ hoàn toàn mới để thay thế.
Các hành động đơn phương của chính quyền Mỹ liên quan đến đồng USD càng làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng đồng USD hiện nay trên thị trường toàn cầu.
Gần đây, xu hướng “phi USD hóa” đang có xu hướng gia tăng ở các thị trường mới nổi, Thực tế này đang đặt ra một số vấn đề đối với các quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Các học giả từng nhắc tới những ngày tàn cuối cùng trong sự thống trị toàn cầu của đồng đô la Mỹ (USD) kể từ những năm 1960, và cho đến nay đã hơn nửa thế kỷ.