Trung Quốc đã án binh bất động trước nhiều diễn biến phức tạp đã diễn ra ở Trung Đông, từ khủng hoảng biển Đỏ cho tới tình hình căng thẳng ở Dải Gaza.
Trung Quốc đã án binh bất động trước nhiều diễn biến phức tạp đã diễn ra ở Trung Đông, từ khủng hoảng biển Đỏ cho tới tình hình căng thẳng ở Dải Gaza.
Oman là quốc gia hiếm hoi trong thế giới Ả Rập có thể đóng vai trò điều tiết các căng thẳng hiện nay ở Trung Đông.
Mặc dù trên thực tế không bao giờ được công khai, các cuộc xung đột tàn khốc và bí mật giữa Liên Xô và Israel đã kéo dài trong nhiều thập kỷ.
Thật khó mà không nhận ra những ngờ vực đang lan tỏa khắp Trung Đông. Người Ả Rập có rất ít niềm tin vào người lạ, ở cả trong và ngoài nước. Điều này cản trở sự tiến bộ trên nhiều mặt.
Mối quan tâm của Trung Đông đối với các cường quốc châu Á không chỉ giới hạn ở Trung Quốc: Hàn Quốc đang nổi lên như một nước tham gia chiến lược trong khu vực.
Cuộc xâm lược Ai Cập của Napoleon vào năm 1798 là ví dụ đầu tiên của chủ nghĩa đế quốc tự do. Mặc dù chiến dịch này là một thảm họa quân sự, nó đã để lại một di sản lâu dài trong khu vực.
Nằm ở ngã ba chiến lược nối liền Châu Á với Châu Phi và Châu Âu, Trung Đông là nơi giao thoa của nhiều tôn giáo lớn, trong đó đạo Hồi thống trị với trên 350 triệu tín đồ.
Vào ngày 6/10/1973, với hy vọng giành lại được phần lãnh thổ đã mất trước Israel trong cuộc chiến tranh Ả Rập – Israel lần thứ ba, các lực lượng Ai Cập và Syria đã bắt đầu một cuộc tấn công phối hợp nhằm vào Israel.
Người Do Thái được trao hơn một nửa diện tích Palestine, mặc dù họ chiếm chưa tới một nửa dân số Palestine. Dù được trang bị kém hơn, họ đã xoay xở để chống lại người Ả Rập và giữ được lãnh thổ.