Đầu thế kỷ thứ 7, đế chế Byzantine (Đông La Mã) và Sasanid (Iran ngày nay) mải mê tranh đoạt với nhau ở Trung Đông mà không hề đề phòng mối đe dọa từ đội quân Hồi giáo đang lớn mạnh ngay bên cạnh
Đầu thế kỷ thứ 7, đế chế Byzantine (Đông La Mã) và Sasanid (Iran ngày nay) mải mê tranh đoạt với nhau ở Trung Đông mà không hề đề phòng mối đe dọa từ đội quân Hồi giáo đang lớn mạnh ngay bên cạnh
Chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad sụp đổ đánh dấu chấm hết cho 5 thập niên lãnh đạo của gia tộc al-Assad, đồng thời định hình lại cán cân quyền lực trong khu vực.
Từ một nhóm người du mục sống trong một ốc đảo heo hút giữa sa mạc Syro-Arabia, người Hồi giáo đã mau chóng trở thành một thế lực tung hoành từ Cận Đông đến Âu Châu…
Bùng nổ ngày 5/6/1967, “Cuộc chiến 6 ngày” được coi một bước ngoặt trong toàn bộ lịch sử xung đột Ả Rập – Israel và giúp định hình quốc gia Do Thái từ đó đến nay.
Chắc hẳn bạn sẽ phải ngạc nhiên khi biết được người giàu có nhất lịch sử nhân loại là một người Châu Phi, nơi vẫn luôn bị coi là lục địa khô cằn và nghèo khổ.
Ngay từ thế kỷ thứ 5 TCN, người Hy Lạp cổ đại đã nắm trong tay một loại hỏa khí có sức mạnh khủng khiếp đủ sức thiêu rụi mọi hạm đội tàu chiến.
Oman là quốc gia hiếm hoi trong thế giới Ả Rập có thể đóng vai trò điều tiết các căng thẳng hiện nay ở Trung Đông.
Mặc dù Washington luôn nói về dân chủ và nhân quyền, nhưng họ lại cảm thấy thoải mái khi giao tiếp với chế độ chuyên quyền thực dụng hơn là đối phó với công chúng mà họ coi là những kẻ bạo lực, cực đoan.
Thật khó mà không nhận ra những ngờ vực đang lan tỏa khắp Trung Đông. Người Ả Rập có rất ít niềm tin vào người lạ, ở cả trong và ngoài nước. Điều này cản trở sự tiến bộ trên nhiều mặt.
Cuộc xâm lược Ai Cập của Napoleon vào năm 1798 là ví dụ đầu tiên của chủ nghĩa đế quốc tự do. Mặc dù chiến dịch này là một thảm họa quân sự, nó đã để lại một di sản lâu dài trong khu vực.