Những người Marxist đã trở thành đội quân tiên phong của ba cuộc đấu tranh vĩ đại nhất lịch sử hiện đại: Chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng phụ nữ và chống Phát xít.
Những người Marxist đã trở thành đội quân tiên phong của ba cuộc đấu tranh vĩ đại nhất lịch sử hiện đại: Chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng phụ nữ và chống Phát xít.
Diễn ra cách đây một thế kỷ, Cách mạng Tháng Mười ở nước Nga năm 1917 đã làm thế giới của chúng ta thay đổi như thế nào?
Chiến thắng Điện Biên Phủ là tiếng kèn xung trận, cổ vũ các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh giành độc lập và đi vào tiềm thức như là thắng lợi chung của nhân loại tiến bộ.
Trước Nelson Mandela, Thomas Sankara – tổng thống Burkina Faso – được coi là nhà lãnh đạo vĩ đại nhất châu Phi. Ông được các đối thủ phương Tây kính trọng và gọi là ”Che Guevara châu Phi”.
Gia tài tinh thần của Mohandas Gandhi với tư tưởng đấu tranh bất bạo động Ahimsa trở thành một tư tưởng quý báu trong kho tàng văn hóa của nhân loại.
“Lenin đã mất!” là lời mở đầu, sự thấu cảm thể hiện niềm tiếc thương vô hạn của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh khi V. I. Lenin từ trần trong bài viết “Lenin và các dân tộc thuộc địa” đăng trên Báo Pravda cách đây 100 năm.
Ngày 1/1/1959, chế độ độc tài Batista đã bị lật đổ. Cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Cuba giành thắng lợi, chấm dứt 5 thế kỷ đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ và mới, giành độc lập cho đất nước.
Đối với Marx, việc nghiên cứu các xung đột chính trị mới và các khu vực địa lý ngoại vi là nền tảng cho sự phê phán hệ thống tư bản chủ nghĩa.
Điều thú vị và cũng là trớ trêu cho những kẻ cai trị thực dân là chính văn hóa Pháp và cuộc Cách mạng Pháp 1789 đã cung cấp, bồi đắp thêm vốn văn hóa và kinh nghiệm cách mạng cho Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Thời điểm diễn ra Cách mạng Nga, triển vọng về chủ nghĩa Cộng sản – Hồi giáo kết hợp lực lượng với nhau có vẻ rất sáng sủa. Nơi “sáng” nhất có lẽ là Indonesia.