Cuộc sống của con người Đông Sơn là bước đệm điển hình của xã hội hoang sơ tiền sử tiến lên một xã hội có tổ chức cộng đồng làng bản, có những tín ngưỡng riêng, nhưng không hề có một hệ tư tưởng nào chi phối…
Cuộc sống của con người Đông Sơn là bước đệm điển hình của xã hội hoang sơ tiền sử tiến lên một xã hội có tổ chức cộng đồng làng bản, có những tín ngưỡng riêng, nhưng không hề có một hệ tư tưởng nào chi phối…
Thạp đồng Đào Thịnh là bản thông điệp từ quá khứ gửi cho thế hệ mai sau về khát vọng sinh sôi nẩy nở của con người và vạn vật trong một nền nông nghiệp lúa nước.
Độ phong phú của các đồ tùy táng tìm thấy trong mộ thuyền Việt Khê được đánh giá là “vô cùng quý giá”, bởi nó đưa đến hình dung trực quan, sinh động nhất về đời sống của người Việt cổ thời Đông Sơn.
Nếu như nhìn vào hoa văn của trống đồng có thể coi mỗi họa tiết là một âm tiết, mỗi hình họa là một từ, mỗi chuỗi hình họa là một câu và mỗi vành hoa văn là một đoạn, còn toàn bộ hệ thống hoa văn là một văn bản…
Hình tượng hổ trên thạp đồng Vạn Thắng được tạo tác theo lối tả thực rất sinh động. Con hồ rướn mình về phía trước, mõm ngoạm ngang lưng con mồi…
“Người cõng nhau thổi khèn” là tiêu bản hiếm hoi về nghệ thuật tượng tròn thời Đông Sơn, phản ánh sinh hoạt âm nhạc mang đậm yếu tố truyền thống nay còn đọng lại trong nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam.
Trống đồng không phải của riêng của người Việt Nam, càng không phải của riêng của người Trung Quốc. Có cả một khu vực văn hoá Trống đồng. Trên đại thể đó là khu vực Đông Nam Á
Đã có nhiều ý kiến đưa ra để giải thích sự phân bố rộng của trống đồng ở Đông Nam Á. Bài viết này đề cập đến mối liên hệ giữa văn hóa Đông Sơn và một số nền văn hóa khác ở khu vực.
Có thể nói rằng, không có một hiện vật nào của nền văn hóa Đông Sơn lại thể hiện hình ảnh người Việt cổ giao hoan chân thực và sinh động như thạp đồng Đào Thịnh.
Trống đồng minh khí là mô hình thu nhỏ của trống đồng Đông Sơn bình thường, có kích thước và kiểu mẫu rất đa dạng. Có nhiều trống “nhỏ như viên kẹo” theo đúng nghĩa đen.