Từ trước đến nay, khi nghiên cứu về thời kỳ hình thành cộng đồng dân tộc ta, các nhà nghiên cứu đều cho rằng nguồn gốc người Việt được hình thành từ phía Bắc mà trung tâm là vùng Việt Trì, Phong Châu (Vĩnh Phú) rồi tiến dần xuống phía Nam.
Từ trước đến nay, khi nghiên cứu về thời kỳ hình thành cộng đồng dân tộc ta, các nhà nghiên cứu đều cho rằng nguồn gốc người Việt được hình thành từ phía Bắc mà trung tâm là vùng Việt Trì, Phong Châu (Vĩnh Phú) rồi tiến dần xuống phía Nam.
Phải chăng người Minangkabau ở Indonesia và Malaysia hôm nay là con cháu của Hai Bà Trưng? Hai cái tên Trưng Trắc, Trưng Nhị không phải là tên riêng mà là chức danh của hai hoặc một nhóm người phụ nữ Việt?
Tôi nói thật, nhiều khi tôi đã muốn đâm xe vào những kẻ vượt đèn đỏ ở các ngã tư khi tôi đang ở chiều đèn xanh được phép đi. Trong mỗi người chúng ta đều tiềm tàng một sự hung ác chỉ chực bùng lên.
Hiện nay chưa có số liệu thống kê chính xác các dòng họ ở Việt Nam. Theo tài liệu của người Pháp – Pierre Gourou (1930) – thì ở Việt Nam có 202 dòng họ. Theo truyền thuyết, thuỷ tổ dân tộc Việt Nam là Kinh Dương Vương…
Không một ai trong giới nghiên cứu phủ nhận việc người Mường và người Kinh là anh em sinh đôi, cùng một nguồn cội: Người Việt Cổ. Người Mường đã tách ra thành dân tộc riêng từ khi nào?
Huyền thoại “Cột đồng Mã Viện” gợi lên trong tôi thời kỳ cư dân Đông Sơn đứng trước hiểm họa ngoại bang cùng sự tan rã chế độ thị tộc của cộng đồng Lạc Việt.
Trống đồng không phải của riêng của người Việt Nam, càng không phải của riêng của người Trung Quốc. Có cả một khu vực văn hoá Trống đồng. Trên đại thể đó là khu vực Đông Nam Á
Trong thời kỳ Chiến quốc, vương quốc Việt cũng chao đảo dưới những biến động chính trị, nhưng lộ trình văn hóa của nó vẫn khác xa văn hóa Trung Hoa “chính thống” [Hán] của lưu vực sông Hoàng Hà.
Bài viết này gợi mở một khả năng, vẽ nên đôi nét về thời bán sử Việt Nam trước công nguyên. Tôi mong người Việt Nam đọc giả thuyết, nghiền ngẫm nó và sẽ phản bác, bổ sung hoặc cải sửa tùy thích, bằng bất cứ lý lẽ khả dĩ nào.
Vùng đất phía Bắc của người Bách Việt từng lên đến tận phía Nam sông Dương Tử, tới khu vực Hồ Động Đình. Việc này không chỉ được ghi nhận lại trong các truyền thuyết mà còn nằm trong những chứng tích của lịch sử.