Cao Biền là nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc, với nhiều huyền thoại đầy bàu sắc kỳ bí còn lưu truyền đến nay.
Cao Biền là nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc, với nhiều huyền thoại đầy bàu sắc kỳ bí còn lưu truyền đến nay.
Không chỉ có những hiểu lầm về cuộc đời và sự nghiệp của vị hoàng đế trong thời kỳ chống Bắc thuộc mà việc nhìn nhận, đánh giá về Mai Hắc Đế cũng có những sai lệch.
Một số người nghĩ đơn giản rằng sở dĩ ta gọi người Trung Quốc là “Tàu” bởi vì họ sang ta bằng “tàu”! Từ nguyên học đâu có dễ dàng và ngộ nghĩnh như thế.
Khi mới được phát hiện, bia “Đại Tùy Cửu Chân” đã làm chấn động giới sử học Việt Nam vì đây là bia đá cổ nhất được biết đến vào thời điểm đó.
Trước khi kinh đô Thăng Long thành lập vào năm 1010, miền đất mà ngày nay là Thủ đô Hà Nội đã được biết đến trong sử sách với tên gọi là thành Đại La.
Vùng đất phía Bắc của người Bách Việt từng lên đến tận phía Nam sông Dương Tử, tới khu vực Hồ Động Đình. Việc này không chỉ được ghi nhận lại trong các truyền thuyết mà còn nằm trong những chứng tích của lịch sử.
Thế kỷ 9, Cao Biền được triều Đường cử sang làm Tiết độ sứ ở An Nam. Đây là một viên quan được cho là rất giỏi phong thủy, đã trấn yểm nhiều long mạch của nước ta. Tuy nhiên Cao Biền đã thất bại trên đất Việt
Thời Bắc thuộc là một chặng đường lịch sử đầy thử thách, đồng thời cũng là giai đoạn chứng tỏ sức sống mãnh liệt của nền văn hóa Việt.
Không bị đồng hóa – đây là điều mà các nhóm dân tộc khác xưa cũng thuộc tộc Bách Việt không làm được. Chẳng hạn, người Quảng Đông, Phúc Kiến, Vân Nam đã mất hẳn ngôn ngữ “gốc”.
Người anh hùng dân tộc vĩ đại, người Việt Nam đầu tiên thực hiện việc liên hoành hợp tung với một số nước Đông Nam Á để đánh đổ ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc là Mai Thúc Loan – Mai Hắc Đế.