Gốm Lý – Trần đã trở thành khái niệm mỹ học, giống như thơ Đường, tranh Tống, nghĩa là nhắc đến nó là nhắc đến cái đẹp, mặc nhiên về giá trị của nó.
Gốm Lý – Trần đã trở thành khái niệm mỹ học, giống như thơ Đường, tranh Tống, nghĩa là nhắc đến nó là nhắc đến cái đẹp, mặc nhiên về giá trị của nó.
Với nhiều người Việt Nam, đặc biệt là các gia đình ở miền Bắc, ấm samovar từng được coi là “vật quý” trong nhà, lưu giữ nhiều kỷ niệm của một thời đã qua.
Nói đến búp bê Matryoshka (матрёшка) nhiều người sẽ nghĩ ngay đến nước Nga, vì đây là một biểu tượng văn hóa bất hủ của đất nước rộng lớn nhất thế giới này.
Các loai hình nghệ thuật dân gian là sự phản ánh tính cách và tâm hồn của người xưa.
Chỉ một góc nhỏ thôi trong tranh Đông Hồ đã cho ta thấy nghệ nhân với trách nhiệm xã hội đã đóng vai trò phê phán quyết liệt những thói xấu từ quan trường đến đời sống dân sự.
Thêu, đáp vải, ikat, batik… là kỹ thuật truyền thống giúp làm nên những bộ trang phục mang hoa văn thổ cẩm vô cùng cuốn hút của phụ nữ cộng đồng các dân tộc anh em ở Việt Nam.
Không có gì thực sự bị phá vỡ – đó là triết lý đằng sau nghệ thuật Kintsugi của Nhật Bản – một nghề thủ công hàn gắn đồ gốm bị vỡ bằng cách sử dụng các đường nối từ vàng tuyệt hảo.
Với quy trình chế tác cầu kỳ, gốm men ngọc thời Lý – Trần là dòng gốm cao cấp nhất, thường chỉ dùng làm các loại đồ gốm gia dụng kích thước nhỏ.
Gốm hoa nâu là một loại hình đồ gốm đặc trưng, mang tính chất ‘quốc hồn quốc túy’ của vương quốc Đại Việt thời Lý – Trần.
Khám phá vẻ đẹp, sự đặc sắc của các món đồ gốm sứ men trắng hoa lam qua loạt đồ gốm cổ quý giá của Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên được giới thiệu tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.