Cùng với những đóng góp to lớn cho sự phát triển, tăng trưởng kinh tế chung của cả nước, biển Việt Nam đã và đang đối mặt với hàng loạt các vấn đề môi trường.
Cùng với những đóng góp to lớn cho sự phát triển, tăng trưởng kinh tế chung của cả nước, biển Việt Nam đã và đang đối mặt với hàng loạt các vấn đề môi trường.
Cháy rừng, băng tan, hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh bùng phát là hồi chuông cảnh tỉnh loài người phải cân nhắc lại mô hình phát triển, đừng để hành tinh này tự điều chỉnh và con người phải trả giá…
Vấn đề đô thị hóa, tình trạng phá rừng, hiện tượng Trái đất nóng lên… đều có mối liên hệ với những dịch bệnh đe dọa tính mạng hàng triệu người.
Nước biển dâng, sinh vật biển bị hủy diệt, những xoáy rác đang hình thành trên Thái Bình Dương, những tộc người bản địa héo mòn vì bị bứng khỏi giới tự nhiên… Một viễn cảnh buồn thảm được phơi bày trong tiểu thuyết “Người mắt kép”.
Nguồn nước ngọt trên hai con sông Tiền và sông Hậu ngày một thiếu hụt lại thêm ô nhiễm nữa thì làm sao phục dựng chợ nổi hay phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long?
Các điều kiện môi trường tác động mạnh đến sinh kế, sức khỏe, an toàn của nhóm người nghèo, do đó việc quản lý môi trường tốt chính là bước đột phá để giảm nghèo, tăng trưởng bền vững.
Nếu không có những hành động phối hợp hiệu quả, tình trạng sạt lở các bờ sông Cửu Long và vùng duyên hải sẽ ngày càng trầm trọng, khiến hơn hàng chục ngàn hộ gia đình đứng trước nguy cơ mất nhà.
Quá trình đô thị hóa nhanh chóng đã dẫn đến nhiều hệ quả, trong đó chất lượng môi trường đô thị bị ảnh hưởng khá lớn, tồn tại một số vấn đề môi trường bức xúc.
Sự hình thành đất là một quá trình lâu dài có liên quan mật thiết với địa hình, khí hậu, thực vật, động vật, đá mẹ và con người. Dưới tác động của con người, đất đã bị thoái hóa nhanh chóng.
“Nấu canh mà không cần nêm muối”. Đây là câu đùa mình đã nghe từ dì Hai và mợ Sáu của mình trong mấy ngày mình về quê chơi Tết tại nhà bà ngoại mình ở Bến Tre.