Khi xác con tê giác Java cuối cùng được phát hiện tại Việt Nam vào năm 2010 tại Vườn Quốc gia Cát Tiên, câu chuyện đã trở thành một “bi kịch” trong giới bảo tồn.
Khi xác con tê giác Java cuối cùng được phát hiện tại Việt Nam vào năm 2010 tại Vườn Quốc gia Cát Tiên, câu chuyện đã trở thành một “bi kịch” trong giới bảo tồn.
Bảo vệ động vật hoang dã giúp lưu truyền các giá trị vô giá của tự nhiên cho thế hệ về sau. Chúng tôi xin đưa ra lý do tại sao cần bảo vệ động vật hoang dã cũng như giải pháp bảo vệ chúng ở bài viết dưới đây.
Nếu cứ phóng sinh theo phong trào như vậy, phúc chẳng thấy đâu mà chỉ thấy tội. Hành thiện trong sự vô minh là vô tình tiếp tay cho kẻ khác làm ác, cũng như chính mình làm ác.
Sắp rằm tháng 7, một bà chị béo tốt bấm điện thoại: A lô, chuẩn bị cho chị 500 con chim để rằm chị phóng sinh lấy may nhé. Thế là bộ máy bắt chim hoạt động, lớn bùi bé mềm bắt hết, nhốt đấy…
“Khoảng hơn chục năm trước, khu này nhiều sếu đầu đỏ lắm. Ngày ấy, tôi mới vào làm trong vườn. Lắm lúc đi tuần trong vườn, tưởng như giơ tay ra là với được đến chúng…”.
Nhiều người cho rằng việc ngưng giết chóc hoặc hạn chế nỗi đau cho loài vật khi bị giết là “đạo đức giả”, thế nhưng cách đối xử đối với động vật phản ánh sâu sắc sự phát triển của văn hóa, giáo dục trong một quốc gia.
Có một cuốn tiểu thuyết nổi tiếng nói lên mối quan hệ giữa con người và động vật hoang dã mà tôi rất tâm đắc là “Cuộc Đời Của Pi” của cây bút kì ảo Yann Martel.
Do đâu mà một loài côn trùng tưởng như rất quen thuộc như bọ ngựa thông thường đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam? Cho đến nay có rất ít thông tin về tình hình bảo tồn nhóm động vật nhỏ bé này.
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) giới thiệu dự án bảo vệ rùa biển ở quốc đảo Fiji. Đây là nơi sinh sống của 5 trong số 7 loài rùa biển trên thế giới.
Toàn bộ hệ sinh thái ở Việt Nam đang phải đối mặt với các sức ép khủng khiếp đe dọa đến sự tồn tại của nhiều loài động vật, thực vật.