Báo cáo Triển vọng Đa dạng Sinh học toàn cầu lần thứ 5 của Liên Hợp Quốc mới được công bố kết luận: thế giới đã không đạt được các mục tiêu đầy tham vọng về bảo vệ thiên nhiên đặt ra cách đây 10 năm.
Báo cáo Triển vọng Đa dạng Sinh học toàn cầu lần thứ 5 của Liên Hợp Quốc mới được công bố kết luận: thế giới đã không đạt được các mục tiêu đầy tham vọng về bảo vệ thiên nhiên đặt ra cách đây 10 năm.
Quá trình hình thành một loài mới thường diễn ra rất chậm, kéo dài đến hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm. Nhưng con người chỉ mất vài chục năm để khiến cho rất nhiều loài biến mất.
Toàn bộ sinh vật có trên trái đất hợp thành thế giới sinh vật. Sự phân chia thế giới sinh vật thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học.
Nếu một loài được tuyên bố là tuyệt chủng, điều này đồng nghĩa với việc con người đã chối bỏ việc bảo vệ nó trong tương lai.
Tình trạng bảo tồn được xác định thông qua một quá trình kiểm nghiệm khoa học nghiêm ngặt, liên quan đến số lượng của các quần thể trong tự nhiên và các mối đe dọa đối với các quần thể đó.
Thông tin về sự phục hồi mạnh mẽ của loài hổ tại Ấn Độ thật sự rất đáng khuyến khích và nên là bài học cho các nước Châu Á trong việc bảo tồn loài hổ.
1/2 dân số không có nước sạch, cá biển tuyệt chủng hàng loạt, dịch bệnh tràn lan… là điều mà Trái đất sẽ phải đối mặt vào năm 2050.
Nghe có vẻ hơi kỳ lạ, giữa những ngư dân và những nhà sinh học cũng có điểm chung ư? Hóa ra điểm chung đó nhiều hơn mọi người tưởng.
“Cơn bão hoàn hảo” là thuật ngữ mô tả một hiện tượng chỉ xuất hiện khi hội đủ những yếu tố cần thiết và một khi xuất hiện sẽ có những tác động tiêu cực vô cùng lớn.
Hiện nay đã có hàng chục công ước liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học thế giới, được biết đến nhiều nhất là Công ước CITES, Công ước Ramsar, Công ước đa dạng sinh học…