Dù thuộc nhóm “nhà nghèo”, thực phẩm bị bỏ đi trong rác tại Việt Nam gần gấp đôi các nước giàu. Cứ mỗi 10 tấn rác thải ra tại Việt Nam có 5 đến 8 tấn rác hữu cơ dễ phân hủy – hầu hết là rác thực phẩm.
Dù thuộc nhóm “nhà nghèo”, thực phẩm bị bỏ đi trong rác tại Việt Nam gần gấp đôi các nước giàu. Cứ mỗi 10 tấn rác thải ra tại Việt Nam có 5 đến 8 tấn rác hữu cơ dễ phân hủy – hầu hết là rác thực phẩm.
Đã 10 tháng nay tôi đặt mục tiêu không xả rác nhựa. Tôi sắm một cái hộp đựng cơm và thức ăn bằng thủy tinh kèm một bình inox có thể giữ nhiệt.
Na Uy đang tái chế 97% lượng vỏ chai nhựa đựng đồ uống. Đây là thành quả của chương trình chương trình đổi vỏ chai lấy tiền hướng tới cả người tiêu dùng và doanh nghiệp.
Sẽ có ngày rác vũ trụ trở nên quá nhiều, đến nỗi chúng ta không thể phóng vệ tinh lên mà không va chạm vào một vật thể khác. Đến lúc đó, chúng ta sẽ thành tù nhân trên chính hành tinh của mình.
Vấn đề chính không phải nằm ở bản chất của nhựa, mà là nằm ở mô hình kinh tế tuyến tính của chúng ta: Hàng hoá được sản xuất ra, được tiêu thụ, rồi bị vứt bỏ.
Có nhiều cách để mọi người chung tay cùng nhau bảo vệ môi trường. Một trong những cách hiệu quả nhất phải kể đến chính là phân loại rác thải tại nguồn.
Mỗi năm, trung bình nhân loại thải 8.8 triệu tấn rác ra biển. 80% trong số chúng xuất phát từ đất liền. Bên dưới những lớp sóng yên bình, nếu nhìn kỹ, chúng ta sẽ thấy biển xanh tràn ngập rác.
Một ngày nào đó, vì cãi nhau với người yêu, bạn cho tất cả quà đã từng nhận vào trong một túi to, rồi ném xuống sông Tô Lịch, thì liệu túi quà sẽ còn ở đó vào ngày mai?
Những sản phẩm điện, điện tử bị người tiêu dùng thải hồi, thay thế một cách nhanh chóng, trở thành nguồn rác thải khổng lồ, gây ô nhiễm môi trường và là hiểm họa lớn đối với sức khỏe con người.
Điện năng lượng mặt trời đang có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong 2 đến 3 thập kỷ nữa, khi những tấm pin năng lượng mặt trời hết hạn thì vấn đề môi trường lại đặt ra một dấu hỏi lớn.