Dù thuộc nhóm “nhà nghèo”, thực phẩm bị bỏ đi trong rác tại Việt Nam gần gấp đôi các nước giàu. Cứ mỗi 10 tấn rác thải ra tại Việt Nam có 5 đến 8 tấn rác hữu cơ dễ phân hủy – hầu hết là rác thực phẩm.
Dù thuộc nhóm “nhà nghèo”, thực phẩm bị bỏ đi trong rác tại Việt Nam gần gấp đôi các nước giàu. Cứ mỗi 10 tấn rác thải ra tại Việt Nam có 5 đến 8 tấn rác hữu cơ dễ phân hủy – hầu hết là rác thực phẩm.
1/2 dân số không có nước sạch, cá biển tuyệt chủng hàng loạt, dịch bệnh tràn lan… là điều mà Trái đất sẽ phải đối mặt vào năm 2050.
Khi có khách đến nhà hay liên hoan, gặp mặt, giỗ chạp, không ít gia chủ thường nấu thật nhiều món, bày biện tú hụ để thể hiện sự hiếu khách.
Hàng đêm trên thế giới gần 1 tỷ người đi ngủ với cái bụng đói meo và thật trớ trêu khi mà 1/3 lượng thực phẩm trên toàn thế giới lại đang bị lãng phí hàng năm.
Các đại tập đoàn thực phẩm phương Tây đã biến ngành chế biến thực phẩm thành một kỹ nghệ hoá chất hơn là sản xuất và chế biến thức ăn đơn thuần.
Với mật độ dân số đông nhất thế giới, việc lo ăn cho 5,7 triệu người luôn là thách thức lớn với đảo quốc sư tử Singapore, nơi chỉ có 0,9% diện tích dành cho nông nghiệp.
“Xã hội phương Tây họ cũng phát triển nhưng mà họ ăn vừa đủ, cho nên ăn với người phương Tây rất giản dị, không bao giờ bỏ phí. Khác hẳn người Việt, ăn không hết thì mang bỏ đi”.
Việc tái sử dụng những thân gốc bỏ đi sau khi dùng trong nhà bếp để trồng rau củ và tạo nên một khu vườn tươi tốt khiến những người mê trồng trọt cảm thấy rất hứng thú.
Theo FAO, mỗi năm thế giới lãng phí 1,3 tỉ tấn thực phẩm, bằng 1/3 sản lượng nông nghiệp toàn cầu, trong khi hơn 20.000 trẻ em dưới 5 tuổi chết đói mỗi ngày.
Thế giới đang đứng trước một loạt khó khăn, trong đó có 5 cuộc khủng hoảng lớn là dân số, lương thực, năng lượng, tài nguyên, và sinh thái đều liên quan rất chặt chẽ với môi trường.