Các cuộc thi hoa hậu mọc lên như “nấm sau mưa”. Một câu hỏi đặt ra, với thực tế như hiện nay, liệu các hoa hậu ấy mang lại giá trị thực sự nào cho xã hội?
Các cuộc thi hoa hậu mọc lên như “nấm sau mưa”. Một câu hỏi đặt ra, với thực tế như hiện nay, liệu các hoa hậu ấy mang lại giá trị thực sự nào cho xã hội?
Đa số những nghệ sĩ bỏ qua danh dự của mình để kể khổ kiếm tìm sự thương hại kia đều là những người lúc kiếm ra tiền thì tiêu xài hoang phí. Thậm chí, không ít người còn mê muội món đỏ đen, cá độ, hút chích…
Nghệ sĩ thời gian qua bị “chửi” hàng loạt. Bây giờ, cơ hội xuất hiện và trở thành nghệ sĩ cho nhiều người dễ quá. Chỉ cần dạn, lanh và bất chấp gây chú ý, họ cũng có thể thành nghệ sĩ.
Hàn Quốc đã kiếm được 1,7 tỷ USD từ xuất khẩu âm nhạc, video và các dịch vụ liên quan vào năm 2022, đạt mức thặng dư kỷ lục trong xuất khẩu nội dung, thông tin.
Có thể nói, âm nhạc là một xã hội thu nhỏ, bởi thế sự nhộn nhạo không chỉ xảy ra với V-pop, nó là hiện trạng của tất cả các nền âm nhạc trên thế giới.
Khi các thương hiệu cao cấp làm việc với ngành công nghiệp K-pop, người trẻ chưa đủ độc lập tài chính được dẫn dụ mua những hàng xa xỉ nhằm thể hiện họ là một phần của cộng đồng người hâm mộ.
Hàn Quốc chỉ mất 15 năm để giới trẻ Việt Nam gào khóc, hôn ghế, giẫm đạp lên nhau vì thần tượng sao K-pop. Hàng loạt các giá trị của người Việt đang bị đảo lộn.
Showbiz là giới có nhiều fan nhất, cũng là giới mà mọi người không nên thần tượng họ nhất. Vì hầu hết hình ảnh của giới này được vẽ ra nhằm mục đích tạo ra giá trị thương mại, thu lại lợi nhuận…
Nếu tách Black Pink, Sơn Tùng ra khỏi danh tiếng, người hâm mộ, lượt view, độ nổi tiếng, liệu ta có phân biệt được những cô gái, chàng trai đó và những tác phẩm của họ trong vô vàn những điệu nhảy, giọng ca khác?
Khán giả Việt vẫn còn quá dễ dãi với những ông hoàng tự xưng, thiếu năng lực nghệ thuật chuyên nghiệp nhưng thừa sự hoang tưởng.