Bất chấp những nỗ lực của chính phủ nhằm khuyến khích người trẻ lập gia đình, họ không những xa lánh hôn nhân mà còn đòi đấu tranh quyền độc thân.
Phải chăng những người trẻ đang trở nên “liều mạng” hơn, hay các doanh nghiệp đang tận dụng khát vọng khẳng định mình của người lao động, hay chính COVID-19 đang lộ rõ những mặt tối trong xã hội hiện đại?
Người bị chứng ám ảnh sợ xã hội rất sợ thực hiện những việc thông thường trước mặt người khác. Ví dụ họ không dám ăn uống trước mặt người khác hoặc sử dụng nhà vệ sinh công cộng.
Cùng với tác động từ dịch bệnh COVID-19, hội chứng ám ảnh sợ xã hội ngày càng xuất hiện nhiều hơn và ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý cũng như cuộc sống của nhiều người trẻ.
Không thể phủ nhận, những công việc này tiền tươi thóc thật, không đòi hỏi trình độ. Nhưng đổi lại, tới khi ra trường, bạn chẳng có gì ngoài một mớ lý thuyết suông cóp nhặt trên giảng đường…
Sự cô đơn dần được ví như một dịch bệnh toàn cầu. Không dừng lại ở Anh, Mỹ và Trung Quốc, vấn đề tâm lý này bắt đầu lan rộng sang các nền kinh tế đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Ở miền Tây, học sinh đến độ tuổi lao động bỏ học để đi Bình Dương, đi Sài Gòn làm công nhân nhiều không đếm xuể. Đáng báo động hơn là học sinh tiểu học và trung học cơ sở cũng bỏ học…
Đêm giao thừa các bạn vẫn lượn phố, cày games, tụ tập bạn bè… như ngày thường. Bạn ngại theo bố mẹ về quê . Về quê không có bar, không cafe, mạng thì yếu, chả lướt “phây-búc” tám chuyện được.
Xu hướng chèn tiếng Anh trong giao tiếp ngày càng phổ biến trong giới trẻ, kể cả khi người nói không thạo ngoại ngữ này. Tiếng Anh đôi khi được chèn vào như một thứ “mốt giao tiếp” để sành điệu.