Để “đổi mới” hay “thay đổi” giáo dục đại học thì việc tiên quyết nhất là phải có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về đại học và nền đại học. Nếu nhận thức sai lệch và ấu trĩ thì việc “đổi mới” này sẽ không thể thực hiện được hoặc nếu có thực hiện được đi nữa thì cũng sẽ gây ra những hậu quả tai hại
Có 2 ảo tưởng trái ngược thường xảy ra trong môi trường đại học: Hoặc là học cật lực để trở thành ông này bà kia, hoặc là bỏ học giữa chừng, ra ngoài kinh doanh và thành đạt ghê gớm.
Đơn vị tính điểm xét tuyển vào Đại học Y Hà Nội tối thiểu là 0,05 điểm, nghĩa là thí sinh chỉ thiếu 1 phần 20 điểm sẽ bị loại. Nói cách khác: khoảng cách về trình độ học vấn chỉ chênh nhau 0,05 điểm.
Cái tâm lý “học để làm quan” bám rễ từ thời phong kiến nay vẫn còn hằn sâu trong tâm trí nhiều người Việt, với hình dung quan đồng nghĩa với ăn trắng mặc trơn, “ăn trên ngồi chốc”!
Sao lại có chuyện học đến năm thứ tư rồi mới hỏi “ngành em học ra trường làm gì được?”. Vậy mà những câu hỏi như thế vẫn được đặt ra tại mỗi trường đại học mà tôi có dịp ghé qua.
Đối với sinh viên ở vùng nông thôn Trung Quốc, đậu các trường đại học hàng đầu là một cơ hội để thay đổi cuộc sống. Tuy nhiên, họ cũng cảm thấy lạc lõng và thất vọng tại nơi này.
Nhiều sinh viên vào trường mà không có định hướng, chỉ muốn qua được các bài kiểm tra và có được tấm bằng. Một số người thậm chí còn tin rằng bố mẹ sẽ chăm nom cho họ sau khi lấy được bằng đại học.