Mỹ thuật Việt Nam hiện nay đang thực sự bối rối trong thời hội nhập quốc tế. Các giá trị mỹ thuật truyền thống ngày nay đôi khi bị nhận thức sai lệch khiến cho nhiều người nhầm lẫn…
Mỹ thuật Việt Nam hiện nay đang thực sự bối rối trong thời hội nhập quốc tế. Các giá trị mỹ thuật truyền thống ngày nay đôi khi bị nhận thức sai lệch khiến cho nhiều người nhầm lẫn…
Điêu khắc có mặt ở các công trình khác như đền, nghè, chùa…, nhưng không ở đâu nó được biểu hiện hết mình như ở đình làng.
Có từ thế kỷ 16, Bảo vật quốc gia – tượng Quán Thế Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Đào Xuyên là bức tượng Phật thiên thủ thiên nhãn lâu đời nhất Việt Nam còn được lưu giữ.
Tạc năm 1656, tượng Quan Âm Bồ Tát thiên thủ thiên nhãn chùa Bút Tháp được đánh giá là tác phẩm điêu khắc xuất sắc hàng đầu của nghệ thuật Phật giáo Việt Nam xưa.
Các loai hình nghệ thuật dân gian là sự phản ánh tính cách và tâm hồn của người xưa.
Di chỉ Đồng Dương – nơi phát hiện ra bức tượng mang đậm nét Ấn Độ này – là Phật viện lớn nhất Đông Nam Á từng được xây dựng trong lịch sử.
Nằm cách con phố nhộn nhịp vài bước chân, cây cột đá hàng trăm tuổi này mang những đặc trưng phong cách nghệ thuật Hậu Lê, đạt đến chuẩn mực của cái đẹp trong mỹ thuật cổ Việt Nam.
Vào năm 1959, trên một gò đất nhỏ thuộc khuôn viên chùa Tứ Kỳ (nay thuộc quận Hoàng Mai, Hà Nội), người ta đã tìm thấy một cây hương đá có kích thước to lớn, chạm khắc rất tinh xảo.