Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông đã hiểu thấu, tin tưởng và trọng dụng Lý Đạo Thành. Đó là gặp gỡ may mắn của lịch sử, là duyên phận của nhà Lý, của dân tộc.
Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông đã hiểu thấu, tin tưởng và trọng dụng Lý Đạo Thành. Đó là gặp gỡ may mắn của lịch sử, là duyên phận của nhà Lý, của dân tộc.
An Nam Tứ Đại Khí còn được gọi là Nam Thiên Tứ Bảo Khí, được coi là 4 kỳ quan, 4 quốc bảo, 4 công trình nghệ thuật dưới thời Lý, Trần.
Nhưng khi đang ở đỉnh cao quyền lực, thái sư Lê Văn Thịnh rơi vào tấn bi kịch đau đớn với vụ án “hóa hổ” ở hồ Dâm Đàm đầy oan nghiệp, dẫn đến kết cục bi thảm năm Ất Hợi (1096).
Nhờ vào những kết quả khảo cổ, kết hợp với ghi chép sử liệu, đối chiếu với các đô thành Trung Hoa đương thời, đến nay, hiểu biết về một phần Hoàng thành Thăng Long thời Lý đã khá rõ ràng.
Lý Nhân Tông ở ngôi 55 năm, là vị vua có thời gian trị vì lâu nhất sử Việt. Thời kỳ này cũng đánh dấu giai đoạn thịnh trị nhất trong lịch sử nhà Lý, và là một trong những giai đoạn văn minh bậc nhất trong sử Việt.
Ông đã dốc lòng ủng hộ vua cha Lê Đại Hành nhưng cũng vì việc nước mà không phù con vua là Lê Long Đĩnh. Hơn nữa, ông đã quyết định giành ngôi cho Lý Công Uẩn, một người tài có tâm với nước.
Hoàng tử Lý Long Tường đã dựng lên nghiệp lớn và trở nên lừng danh với chiến công đại phá giặc Nguyên – Mông… Ông trở thành thủy tổ của một nhánh họ Lý ở xứ sở Triều Tiên.
Kể từ khi Suryavarman II – ông vua đầy tham vọng và hiếu chiến lên ngôi, Giữa Đại Việt và đế quốc Chân Lạp không còn hòa hiếu như xưa.