Nghĩa Liệt Vương Nguyễn Biểu mất đã hơn 600 năm nhưng tinh thần yêu nước, sự trung thành và chí khí của ông vẫn còn tỏa sáng. Chúng ta vẫn thấy, lung linh nghĩa tình vua tôi sâu nặng giữa Trùng Quang Đế với ông.
Nghĩa Liệt Vương Nguyễn Biểu mất đã hơn 600 năm nhưng tinh thần yêu nước, sự trung thành và chí khí của ông vẫn còn tỏa sáng. Chúng ta vẫn thấy, lung linh nghĩa tình vua tôi sâu nặng giữa Trùng Quang Đế với ông.
Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử nhận định Trần Khánh Dư lắm tài, nhiều tật. Trên thực tế, cần nhìn nhận lại tài của Trần Khánh Dư đến mức độ nào, tật của ông ra sao?
Trần Quốc Toản có năm sinh – năm mất như thế nào, cha mẹ là ai, hy sinh trong trận đánh nào… chưa thực sự rõ ràng. Có một số thuyết khác nhau nói về nhân vật lịch sử này.
Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông đã hiểu thấu, tin tưởng và trọng dụng Lý Đạo Thành. Đó là gặp gỡ may mắn của lịch sử, là duyên phận của nhà Lý, của dân tộc.
Từ thân phận của kẻ đi ở, với tài năng, dũng khí và tấm lòng trung kiên, ông đã trở thành công thần “hai lần khai quốc” vì có công đánh giặc ngoại xâm và dẹp trừ loạn tặc, giữ vững vương triều nhà Lê.
8 năm dạy học, Trạng nguyên Ngô Miễn Thiệu đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, sau này đỗ cao trong các kỳ thi. Trong đó, ba người đỗ tiến sĩ.
Với đức tính thông minh, hiếu học, người Việt sớm khẳng định được trí tuệ của mình trong buổi đầu lịch sử. Trong đó, nhiều người đã trở thành trạng nguyên nơi đất khách.
Một trong những nhân vật nổi tiếng về tài xử án trong sử Việt là quan Thượng thư bộ Hình Nhữ Đình Hiền, ông làm quan trải 5 triều vua thời kỳ vua Lê – chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, danh tiếng lẫy lừng một thời.
Trạng Lường Lương Thế Vinh nổi tiếng với nhiều giai thoại cho thấy ông tài trí hơn người như câu đố cân voi, đo độ dày của một tờ giấy.
Trí tuệ người Việt đã nhiều lần tỏa sáng dưới hình hài các sáng chế qua nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau.