Những ngày vừa qua, chuyện học trò quây nhốt và bạo hành tập thể với giáo viên làm tôi suy nghĩ rất nhiều. Vì sao lại có câu chuyện này, vì sao mọi việc lại đi đến mức này là điều cần phân tích và mổ xẻ.
Những ngày vừa qua, chuyện học trò quây nhốt và bạo hành tập thể với giáo viên làm tôi suy nghĩ rất nhiều. Vì sao lại có câu chuyện này, vì sao mọi việc lại đi đến mức này là điều cần phân tích và mổ xẻ.
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, củng điểm lại sự nghiệp của những nhà giáo nổi tiếng trong cổ sử Việt Nam.
Ca dao cũng như tục ngữ, là nơi kết tinh, lắng đọng vốn sống và những kinh nghiệm quý báu của nhân dân. Thiết tưởng cũng là hợp lẽ khi trở lại mạch nguồn này, tìm hiểu vai trò của người thầy giáo trong xã hội cũ.
Xã hội ta vốn rất coi trọng người thầy. Tuy nhiên, sự đề cao đó phần nào xuất phát từ ý nghĩ cố hữu là thầy luôn luôn đúng. Điều đó cản trở quá trình phê phán của người thầy.
Trong thời gian làm giáo viên ở trường Dục Thanh, thầy Nguyễn Tất Thành dạy lớp nhì, chủ yếu là dạy chữ Quốc ngữ và Hán văn. Ngoài ra thầy còn kiêm nhiệm môn thể dục.
8 năm dạy học, Trạng nguyên Ngô Miễn Thiệu đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, sau này đỗ cao trong các kỳ thi. Trong đó, ba người đỗ tiến sĩ.