Lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam có những sĩ tử tuổi còn rất trẻ mà đoạt học vị Tiến sĩ vẻ vang. Tuy nhiên cũng có trường hợp bị quy chụp là gian lận thi cử mà đánh trượt.
Lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam có những sĩ tử tuổi còn rất trẻ mà đoạt học vị Tiến sĩ vẻ vang. Tuy nhiên cũng có trường hợp bị quy chụp là gian lận thi cử mà đánh trượt.
Một trong những ngôi sao chính trị tạo nên sức mạnh cho bộ máy hành chính, quyền lực và thời đại của Minh Mạng chính là quan chức có tên Hà Tông Quyền.
Cả một “bộ sậu” quan lại ở Nam Định, từ cấp trấn xuống cấp huyện thoái hóa, biến chất, trở thành “tập đoàn cường hào” hà hiếp dân chúng nặng nề…
Đó là năm Tự Đức thứ 2 (1849), gần 2 thập kỷ sau cái chết của Lê Văn Duyệt và cuộc biến thành Phiên An. Câu chuyện về họ trở lại đầy ám ảnh ngay chính trong hoàng cung Huế.
Hoàng Quýnh là một quan chức chưa bao giờ vượt quá phẩm hàm tòng nhị phẩm, nhưng lại thân cận với vua. Dưới tay Hoàng Quýnh, nhiều người đã “ngã ngựa”, gồm cả Nguyễn Công Trứ và Lê Văn Duyệt…
Minh Mạng đã không ít lần tự cho mình là trí sĩ bậc nhất ở Việt Nam thời đó. Vậy mà ông bị bà Huyện Thanh Quan chê là chữ xấu.
Trong thời kỳ làm hoàng đế, vua Minh Mạng và vương triều Nguyễn đã có những việc làm thiết thực để khẳng định chủ quyền đất nước đối với quần đảo Hoàng Sa.
Mâu thuẫn bè phái không phải là đặc sản riêng có của triều Nguyễn, tuy nhiên ảnh hưởng của nó ở đầu thế kỷ 19 là cực kỳ nghiêm trọng, đe dọa sự thống nhất và ổn định của nền chính trị vương triều.
Bắt đầu từ năm 1825 trở đi thực dân Pháp tăng cường xâm nhập vào Việt Nam dưới mọi hình thức trong đó có hình thức truyền đạo.
Một trong những điểm lạ lùng độc đáo của vua Minh Mạng là chủ trương “tự do ngôn luận”. Quốc sử quán khi biên soạn bộ Minh Mạng chính yếu đã dành hẳn một thiên, gọi là “Quảng ngôn lộ” – mở rộng đường ngôn luận.