Putin nhận xét rằng với Oreshnik, Nga “thực tế đã ở ngưỡng không cần sử dụng vũ khí hạt nhân”. Tuyên bố của nhà lãnh đạo Nga có phần phóng đại, nhưng cũng có phần sự thật.
Putin nhận xét rằng với Oreshnik, Nga “thực tế đã ở ngưỡng không cần sử dụng vũ khí hạt nhân”. Tuyên bố của nhà lãnh đạo Nga có phần phóng đại, nhưng cũng có phần sự thật.
Để hiểu thêm về mặt địa chiến lược quanh cuộc chiến Ukraina, không thể không nhắc đến Alexander Dugin và luận thuyết của ông.
Đóng góp nổi bật nhất của Primakov là đã chấm dứt kỉ nguyên “ngây thơ” của Nga. Tận dụng đường hướng hòa giải của Moskva, Mỹ đã nhiều lần “lừa dối” Nga trong cuộc chiến ở Iraq, Libya, mở rộng NATO về phía Đông…
Xung đột ở Ukraina đã tạo ra một thực tế mới và chưa từng có tiền lệ: Các nước phương Tây đang tiến hành cuộc chiến chống lại Nga thông qua một quốc gia ủy nhiệm.
Liên minh châu Âu (EU) đang trong quá trình khủng hoảng và giới lãnh đạo của khối này tìm cách vượt qua khủng hoảng bằng chiến tranh, cụ thể là cổ xúy cho xung đột Nga – Ukraina.
Nga nhiều lần cảnh báo “lằn ranh đỏ”. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó là “đe dọa bằng lời nói”! Điều gì sẽ xảy ra? Xảy ra thế nào? Tác động ra sao?
Thủ tướng Nga Yevgeny Primakov đã quyết định quay đầu máy bay ngay trên Đại Tây Dương trên đường bay sang Mỹ ngày 24/3/1999 sau khi nhận tin NATO sẽ đánh bom Nam Tư.
Việc phương Tây can thiệp vào nước Nga rộng lớn có một lịch sử dài lâu. Vào năm 1918, đã có một cuộc can thiệp quân sự quy mô lớn như thế.
Chiến tranh Lạnh cổ điển chống Nga không phải bắt đầu sau năm 1945. Hội chứng sợ Nga cũng không phải đến năm 1917 mới có. Nỗi sợ đó đã có từ rất lâu.
Ở phương Tây, họ muốn quên đi những bài học của Thế chiến thứ hai, nhưng chúng ta hãy nhớ rằng, số phận của nhân loại đã được định đoạt trong những trận chiến ác liệt gần Moskva và Leningrad…