Ngày 24/3/1999, bất chấp sự can ngăn của Liên hợp quốc, NATO bắt đầu chiến dịch 78 ngày ném bom tại Nam Tư, cướp đi hàng nghìn mạng sống của dân thường.
Ngày 24/3/1999, bất chấp sự can ngăn của Liên hợp quốc, NATO bắt đầu chiến dịch 78 ngày ném bom tại Nam Tư, cướp đi hàng nghìn mạng sống của dân thường.
Bằng các hoạt động chống phá rất tinh vi, xảo quyệt, phương Tây đã thành công trong việc làm tan rã Liên bang Nam Tư. Việt Nam có thể rút ra bài học gì?
Moskva thấy rõ rằng luật pháp quốc tế không mang lại bất kỳ sự đảm bảo nào trên trường quốc tế. Nam Tư bị phá hủy đơn giản vì các chính trị gia phương Tây đã quyết định như vậy…
Cuộc tấn công đẫm máu vào Nam Tư cho thấy giới tinh hoa phương Tây coi chiến tranh như một hành động của cảnh sát và NATO là tên cảnh sát duy nhất có quyền đi khắp nơi bắt nạt các nước khác.
Tại sao các lực lượng của NATO lại phá hủy trên quy mô lớn nguồn cung cấp điện và nước của Nam Tư trong khi liên minh này tuyên bố “chỉ tấn công các mục tiêu quân sự”?
Suy cho cùng, ông Milosevic, cũng như Sadam Hussein (Iraq) hay Muammar Gaddafi (Libya) đều có chung số phận là bị “dân chủ phương Tây” hạ sát.
Dù gây ra nhiều bất ngờ cho NATO, phòng không Nam Tư đã không thành công với tư cách một hệ thống và đã không hoàn thành nhiệm vụ phòng thủ và bảo vệ các mục tiêu trên lãnh thổ quốc gia.
Năm 1999, Mỹ dội 5 quả bom xuống sứ quán Trung Quốc do “lỗi bản đồ”, khiến sinh viên ở Bắc Kinh phẫn nộ biểu tình, ném đá vào sứ quán Mỹ. Và Bắc Kinh sẽ không bao giờ quên vụ đánh bom này.
Vào ngày này 21 năm trước, các nước NATO bắt đầu chiến dịch ném bom quê hương Nam Tư của tôi – cuộc chiến cuối cùng của thế kỷ 20 ở châu Âu. Thời đó tôi 12 tuổi.