“Chúng ta đánh ngã một nhà độc tài và nghĩ rằng chúng ta đã tiêu diệt những tay chân của y. Thế mà với 4 Chính phủ sau đó, vấn đề tham nhũng và hối lộ tiếp tục gây tác hại cho đất nước chúng ta”.
“Chúng ta đánh ngã một nhà độc tài và nghĩ rằng chúng ta đã tiêu diệt những tay chân của y. Thế mà với 4 Chính phủ sau đó, vấn đề tham nhũng và hối lộ tiếp tục gây tác hại cho đất nước chúng ta”.
Sau 4 năm xoay trục, chính quyền Tổng thống Rodrigo Duterte không thu được nhiều lợi ích từ Trung Quốc trong khi đối mặt sự phẫn nộ của công chúng trong nước.
Kể từ năm 1898 cho đến hôm nay, đã có vô số nỗ lực của những người thuộc tầng lớp Ilustrados (thượng lưu) Philippines nhằm sáp nhập hẳn đảo quốc này vào Mỹ.
Nhiếp ảnh gia người Anh Peter Marlow đã dành nhiều thời gian để khám phá cuộc sống trong những ngỏ hẻm chật chội của khu ổ chuột Manila năm 1983.
Hàn Quốc và Philppines là hai trường hợp điển hình trái ngược về cách thức của chính quyền sở tại ứng phó với các chính sách và sự thực tế của Mỹ.
Mạng lưới điện lực của Phillippines đang nằm trong sự kiểm soát hoàn toàn của Chính phủ Trung Quốc và Philippines có thể ngay lập tức “chìm trong bóng đêm” nếu hai nước xảy ra xung đột bất ngờ.
Từ năm 1975, nhiều tàu chiến từng nằm trong biên chế Hải quân VNCH đã đào thoát sang Philippines và được đưa vào trang bị trong lực lượng hải quân nước này.
Cuộc chiến trên vịnh Manila là một trận “đồ sát” giữa chiến hạm kiểu mới của Mỹ với chiến hạm kiểu cũ của Tây Ban Nha, khiến cho toàn bộ hạm đội Tây Ban Nha bị tơi tả, với 380 người thương vong.
Philippines đã triển khai hàng nghìn cảnh sát, cùng quân đội và lực lượng tuần duyên phong tỏa thủ đô Manila trong nỗ lực ngăn dịch bệnh virus Corona bùng phát.
Nhà thờ đã chật vật đối phó với ông Rodrigo Duterte, người từng nói Chúa “ngu ngốc”, gọi Giáo hoàng là “đứa con của gái điếm” và cáo buộc một linh mục từng quấy rối tình dục ông khi ông còn nhỏ.