Biến đổi khí hậu, điều kiện thời tiết và các loại cây dễ bắt lửa như bạch đàn đã gây nên những vụ cháy kéo dài ở Australia.
Biến đổi khí hậu, điều kiện thời tiết và các loại cây dễ bắt lửa như bạch đàn đã gây nên những vụ cháy kéo dài ở Australia.
9h58 phút ngày 19/2/1942, chỉ hơn 2 tháng sau trận Trân Châu Cảng, tiếng máy bay chiến đấu và máy bay ném bom Nhật Bản rền vang khắp trời Darwin, Australia. Một cuộc tấn công đầy khiếp sợ đang tới.
Thảm họa cháy rừng ở Australia đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng. Trong đó, hàng loạt địa điểm du lịch nổi tiếng bị tàn phá nặng nề và phải đóng cửa vì sự an toàn.
Cháy rừng đã biến miền Đông Nam Australia thành cơn ác mộng tàn khốc, quét sạch hàng triệu loài động vật. Trong đó, khoảng 8.000 con gấu túi đã chết kể từ khi đám cháy bắt đầu.
Sự nguy cấp của biến đổi khí hậu đã đi từ những dự đoán thành những cảnh tượng cụ thể ở Australia, nơi đang trực tiếp chứng kiến tác động của thời tiết cực đoan thường xuyên hơn.
Nổi tiếng với độ đa dạng sinh học cao, rạn san hô Great Barrier là kỳ quan thiên nhiên có một không hai, thực thể sống duy nhất trên trái đất nhìn thấy được từ vũ trụ.
Mặc khí độc có thể gây hại sức khỏe, khách du lịch vẫn bất chấp nguy hiểm ghé thăm thị trấn bỏ hoang Wittenoom (Australia), nơi 2.000 người đã chết vì ô nhiễm.
Ngay sau khi Mỹ chính thức đưa quân vào miền Nam Việt Nam, theo gót họ xâm lược nước ta là hàng loạt các nước chư hầu đồng minh.