Ốc đụn cái, ốc sứ bản đồ, ốc kim khôi đỏ… là những loài ốc biển đẹp, có giá trị cao, được liệt kê trong “Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển”.
Ốc đụn cái, ốc sứ bản đồ, ốc kim khôi đỏ… là những loài ốc biển đẹp, có giá trị cao, được liệt kê trong “Danh mục các loài thủy sinh quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển”.
Sinh sống ở các vùng biển nhiệt đới thuộc khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, ốc anh vũ (Nautilus pompilius) là một trong những “hóa thạch sống” nổi tiếng nhất của thế giới.
Được phát hiện lần đầu vào năm 2003 ở đáy biển Ấn Độ Dương, ốc sên chân vảy (Chrysomallon squamiferum) đã khiến giới khoa học ngỡ ngàng với những đặc điểm sinh học kỳ lạ.
Các loài ốc song kinh thuộc lớp Polyplacophora, là một trong những nhóm động vật thân mềm nguyên thủy nhất. Chúng có đặc điểm chung là vỏ gồm 8 mảnh ghép với nhau, sống ở vùng bờ biển…
Các cá thể sên hồng trưởng thành có thể đạt chiều dài đạt tới 20 cm. Chúng có màu đỏ hồng, thường được ví như một quả ớt hay miếng sashimi cá hồi biết di chuyển.
Với các thị trấn ven biển khắp Nam Phi, bào ngư tạo công ăn việc làm nhưng cũng là mục tiêu của các tập đoàn tội phạm có tổ chức quốc tế. Trong khi đó, loài bào ngư đứng trước nguy cơ tuyệt chủng trong tự nhiên.
Bộ Mắt cuống hay Ốc cạn (Stylommatophora) gồm các loài ốc sên và sên trần có đặc điểm chung là sống trên cạn, có hai mắt nằm trên đầu hai xúc tu dài. Cùng điểm qua một số loài sên nổi bần bật.
Khám phá thế giới phong phú của các loài ốc biển ở Việt Nam qua bộ sưu tập vỏ ốc tầm cỡ quốc tế của Bảo tàng Hải dương học Nha Trang.
Trung bình, mỗi cá thể trưởng thành của loài bạch tuộc này dài 4 mét và nặng 15 kg. Một số cá thể nặng trên 50 kg đã từng được ghi nhận, gồm một mẫu vật nặng 136 kg đã được đưa vào sách Kỷ lục Guiness.
Động vật thân mềm hai mảnh vỏ gồm các loài sò, hến, hàu, trai…, thường được biết đến như những thủy hải sản hấp dẫn. Nhiều loài có hình dạng hoặc tập tính lý thú.