Hai chính sách căn bản của cố Thủ tướng Lý Quang Diệu từ giai đoạn lập quốc được cho là nền tảng đem lại chính sách đối ngoại độc lập của Singapore ngày nay.
Hai chính sách căn bản của cố Thủ tướng Lý Quang Diệu từ giai đoạn lập quốc được cho là nền tảng đem lại chính sách đối ngoại độc lập của Singapore ngày nay.
Khi làn gió phấn khởi của “Mùa xuân Ả Rập” như người ta vẫn gọi cuối cùng cũng đi qua, thế giới có lẽ sẽ nhận ra một thực tế trần trụi rằng bộ máy điều hành tại khu vực này vẫn không có bước chuyển mình mới mẻ nào.
Bạn có thể không chung chí hướng chính trị với Lý Quang Diệu, nhưng nhiệt huyết và tri thức mà ông để lại trên trang sách hoàn toàn có ích cho bạn trên con đường của riêng mình.
Lý Quang Diệu được nhiều học giả coi là đi theo khuynh hướng xã hội chủ nghĩa. Ông đã từng bắt tay với phong trào cộng sản và không ít lần phê phán chủ nghĩa tư bản. Nhưng rốt cuộc, ông lại là người hết lòng xây dựng chủ nghĩa tư bản.
Từ lạnh băng đến nồng ấm, từ ngờ vực, chia rẽ đến “đối tác chiến lược”, quan hệ Việt Nam – Singapore nửa thế kỷ qua được “đóng dấu” bởi cái nhìn lọc lõi của Lý Quang Diệu.
Chúng ta cùng sống trên một hành tinh và số phận của chúng ta gắn bó cùng nhau. Nếu thế giới này bị phá hủy, tất cả chúng ta sẽ gặp rắc rối nghiêm trọng như nhau.
Ông Lý Quang Diệu và phu nhân Kha Ngọc Chi sinh hạ được hai con trai và một con gái. Cả ba người con của ông đều rất tài năng và thành đạt.
Nói thẳng không mập mờ không thiên lệch, đa số các quan điểm của Lý Quang Diệu là tầm nhìn sâu rộng của một nhà hiền triết chính trị nên cần được giới thanh niên và các nhà lãnh đạo tương lai học hỏi.
Lý Quang Diệu không tin dân chủ kiểu Mỹ là mô hình hiệu quả ở châu Á. Lý luận đơn giản của ông là một người có trình độ thấp thì không thể có lá phiếu bằng với một người có trình độ cao.
Trong cuốn hồi ký xuất bản năm 2000, nhà lập quốc Singapore Lý Quang Diệu đã kể lại những kỷ niệm về giai đoạn phá băng trong quan hệ hai nước, và có những đánh giá lạc quan về tiềm năng phát triển của Việt Nam.