Phương Tây mà đứng đầu là Mỹ đã tuyên truyền: Việt Nam đang “Thuộc địa hóa” Campuchia. Khi đó, toàn khối TBCN và Trung Quốc cùng các đồng minh của nước này đứng về phía Khmer Đỏ.
Phương Tây mà đứng đầu là Mỹ đã tuyên truyền: Việt Nam đang “Thuộc địa hóa” Campuchia. Khi đó, toàn khối TBCN và Trung Quốc cùng các đồng minh của nước này đứng về phía Khmer Đỏ.
Cuộc gặp Đặng Tiểu Bình là một trải nghiệm khó quên đối với tôi. Tháng 11/1978, vị trưởng lão 74 tuổi ấy bước xuống từ chiếc máy bay Boeing 707 tại sân bay Paya Lebar.
Trong chiến dịch phản công biên giới Tây Nam 1979, Hải quân Nhân dân Việt Nam đã tổ chức chiến dịch đổ bộ đường biển lớn nhất trong lịch sử.
Ngay sau ngày giải phóng, bọn Khmer Đỏ đã đánh chiếm một số đảo của ta trên vùng biển Tây Nam và cho quân xâm nhập sâu vào biên giới nước ta từ Tây Ninh đến Hà Tiên.
“Vì sao người Campuchia lại tỏ ý chân thành cảm ơn nước láng giềng Việt Nam “xâm lược” mà không một chữ nhắc tới Trung Quốc? Chúng ta rất cần thiết ôn lại những ngày tháng thực sự khủng khiếp như bị bóng đè đối với người Campuchia…”.
Có hàng vạn người lính như anh Ph. đã hi sinh ở chiến trường đó, dang dở học hành, dang dở yêu đương và không phải ai cũng may mắn mang được chút tro cốt cát bụi về với đất mẹ…
Trước 1975, họ là lính Việt Nam Cộng Hoà. Chiến tranh biên giới nổ ra, họ lên đường sang Campuchia chiến đấu trong màu áo bộ đội Cụ Hồ. Và họ khát khao được sống một cuộc sống bình thường.
Nhân ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12, cùng điểm lại loạt ảnh ấn tượng về chiến sĩ bộ đội Cụ Hồ do các phóng viên quốc tế thực hiện.
Việc có thể đánh bại 20 sư đoàn chính quy của Khmer Đỏ chỉ trong một thời gian ngắn như vậy đã khiến thế giới đặt ra nhiều câu hỏi tại sao QĐND Việt Nam có thể làm nên chiến thắng “thần tốc, kỳ diệu” tới vậy.
“Rất nhiều người đã sống sót và vượt qua chế độ Khmer Đỏ chắc chắn sẽ có chung quan điểm với tôi, rằng Việt Nam đã giúp giải phóng Campuchia. Đương nhiên, cũng dễ hiểu nếu những người không trải qua giai đoạn đó có thể sẽ nghĩ khác”.