Bài viết này phản bác lại luận điểm rằng đường biên giới Việt Nam-Campuchia là sáng tạo của người Pháp. Trái lại, nó là sản phẩm của các nỗ lực của nhà Nguyễn ở đầu thế kỷ 19.
Bài viết này phản bác lại luận điểm rằng đường biên giới Việt Nam-Campuchia là sáng tạo của người Pháp. Trái lại, nó là sản phẩm của các nỗ lực của nhà Nguyễn ở đầu thế kỷ 19.
Vùng biển Việt Nam – Campuchia là một biển nửa kín, với diện tích khoảng 300.000km2, giới hạn bởi bờ biển của bốn nước Thái Lan, Việt Nam, Malaysia và Campuchia.
Trung Quốc đã nhanh chóng triển khai các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn ở các nước trong khu vực và Campuchia đã trở thành địa điểm quan trọng trong chiến lược vươn ra thế giới của Trung Quốc.
Khu vực đồng bằng sông Cửu Long đang gặp nhiều thử thách do biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế không bền vững cũng như ảnh hưởng từ các quốc gia trong khu vực.
Về sách lược của triều Nguyễn trong việc bảo vệ phần lãnh thổ phía Nam của Tổ Quốc, có sự kiện “nhạy cảm” bị các sử gia né tránh hoặc bình luận sai lệch, đó là sự kiện lập Trấn Tây Thành.
Bên cạnh các lợi ích kinh tế cho Campuchia, dự án này có những tác động tiềm tàng tới lợi ích của Việt Nam và những tác động tới tình hình chung của khu vực Đông Nam Á.
“Tôi sẽ không nhượng bộ về vấn đề này và tôi muốn thẳng thắn nhấn mạnh rằng không cần thiết phải đàm phán. Đừng cố ép Campuchia vào bàn đàm phán”.
Kênh đào này có thể hoạt động như một con đê, ngăn nước chảy vào các khu vực quan trọng của đồng bằng ở miền Nam Việt Nam…
Suốt sáu tháng qua, các phương tiện truyền thông nhà nước Campuchia đã tràn ngập các bài viết quảng cáo về kênh đào Phù Nam, cũng như những lời trấn an đối với Việt Nam.
Do tính chất phức tạp của lịch sử nên cho đến nay vấn đề chủ quyền lãnh thổ ở Nam Bộ vẫn còn có những nhận thức chưa thật đầy đủ.