Kể từ khi Suryavarman II – ông vua đầy tham vọng và hiếu chiến lên ngôi, Giữa Đại Việt và đế quốc Chân Lạp không còn hòa hiếu như xưa.
Kể từ khi Suryavarman II – ông vua đầy tham vọng và hiếu chiến lên ngôi, Giữa Đại Việt và đế quốc Chân Lạp không còn hòa hiếu như xưa.
Về sách lược của triều Nguyễn trong việc bảo vệ phần lãnh thổ phía Nam của Tổ Quốc, có sự kiện “nhạy cảm” bị các sử gia né tránh hoặc bình luận sai lệch, đó là sự kiện lập Trấn Tây Thành.
Vương quốc Khmer tồn tại từ thế kỷ thứ 9 đến 15, và vào lúc cực thịnh, đã chế ngự trên một lằn cắt rộng lớn ở Đông Nam Á châu, từ Miến Điện ở hướng Tây đến Việt Nam ở hướng Đông. Có tới 750,000 người sống tại Angkor, tức thủ đô của vương quốc.
Đây là câu chuyện về số phận của Campuchia trong đêm đầu tiên của quá trình thực dân hóa, trong sự đổ vỡ của các trật tự quan hệ quốc tế truyền thống.
Toạ lạc trên một chỏm núi thuộc núi Dangrek ở khu vực biên giới Campuchia – Thái Lan, Preah Vihear là một trong những ngôi đền Khmer hoành tráng nhất còn tồn tại.
Trong khoảng 250 năm, Oudong là nơi cư ngụ của các vị hoàng đế Khmer, trước khi thủ đô của Campuchia được chuyển về Phnom Penh vào năm 1866.
Thế kỉ 15-19 được xem là thời kì đế quốc Khmer tan rã, và đất đai của đế quốc này trở thành miếng mồi tranh giành giữa Đại Việt ở phía Đông và Xiêm La ở phía Tây.
Cùng với hơn 50 đền tháp lộng lẫy khác, kim tự tháp Koh Ker đã biến mất khỏi lịch sử Campuchia trong 1.059 năm, cho tới khi được phát hiện trở lại vào năm 2003.
Không chỉ là minh chứng trình độ tay nghề cao và cảm quan mỹ thuật tinh tế, các tác phẩm điêu khắc đá Angkor còn thể hiện sự sùng đạo và đời sống tâm linh phong phú của cư dân Khmer xưa.
Ngược dòng Mekong, quân Champa thực hiện cuộc tấn công bất ngờ vào vương quốc Khmer năm 1177. Họ đã đốt phá thành Angkor đầy vàng bạc và châu báu và giết luôn vua Khmer.