Bài viết này phản bác lại luận điểm rằng đường biên giới Việt Nam-Campuchia là sáng tạo của người Pháp. Trái lại, nó là sản phẩm của các nỗ lực của nhà Nguyễn ở đầu thế kỷ 19.
Bài viết này phản bác lại luận điểm rằng đường biên giới Việt Nam-Campuchia là sáng tạo của người Pháp. Trái lại, nó là sản phẩm của các nỗ lực của nhà Nguyễn ở đầu thế kỷ 19.
Vùng biển Việt Nam – Campuchia là một biển nửa kín, với diện tích khoảng 300.000km2, giới hạn bởi bờ biển của bốn nước Thái Lan, Việt Nam, Malaysia và Campuchia.
“Đòi lại” Koh Tral / Phú Quốc chỉ là một nỗ lực đầy vụ lợi để huy động công luận chống lại nước láng giềng phía đông của Campuchia vì các lợi ích chính trị thuần túy.
Tại sao ông Hun Sen lại nói: “Ở thời điểm đó, họ đã ‘bỏ rơi’ đảo Koh Tral và Kampuchea Krom… cho Việt Nam. Tôi không thể đòi lại được”?
“Rất nhiều người đã sống sót và vượt qua chế độ Khmer Đỏ chắc chắn sẽ có chung quan điểm với tôi, rằng Việt Nam đã giúp giải phóng Campuchia. Đương nhiên, cũng dễ hiểu nếu những người không trải qua giai đoạn đó có thể sẽ nghĩ khác”.
Vì sao phải tới năm 2009, người Campuchia mới bắt đầu chính thức đưa vào sách giáo khoa lịch sử những nội dung về nạn diệt chủng gây ra bởi chế độ Khmer Đỏ?
Ngày 13/12/1978, được sự trang bị và hậu thuẫn của Trung Quốc, Khmer Đỏ đã huy động 10 trong 19 sư đoàn (khoảng 50.000 đến 60.000 quân) tiến công xâm lược Việt Nam trên toàn tuyến biên giới.
Campuchia dùng quân đội chiếm hai đảo Hòn Năng của Việt Nam vào năm 1956. Đến năm 1958 chiếm thêm Hòn Tai. Năm 1960 chiếm Hòn Kiến Vàng và Hòn Keo Ngựa.