Lái xe ở Việt Nam cũng giống như sống ở đất nước này: một cuộc phiêu lưu không bao giờ buồn tẻ. Những điều bất ngờ sẽ xảy ra trong từng phút bạn lưu thông trên đường.
Lái xe ở Việt Nam cũng giống như sống ở đất nước này: một cuộc phiêu lưu không bao giờ buồn tẻ. Những điều bất ngờ sẽ xảy ra trong từng phút bạn lưu thông trên đường.
Tôi ngạc nhiên, khó hiểu vì nhiều bạn sinh viên với gương mặt sáng sủa thản nhiên làm ngơ, không chịu nhường ghế khi cụ già bước lên xe buýt.
Với những vấn đề lớn và phức tạp trên bình diện quốc gia, chìa khoá là lợi ích của toàn quốc gia, dân tộc. Vấn đề đường sắt cao tốc không là ngoại lệ.
Tài xế uống rượu bia khi gây tai nạn thường để lại hậu quả nặng nề. Nhiều gia đình không chỉ mất người thân mà còn mất đi trụ cột kinh tế, nhiều đứa trẻ mồ côi cha mẹ…
Hàng ngày tôi đi làm qua con đường Láng Hạ, Hà Nội và không bao giờ ngừng đặt câu hỏi tại sao lại có sự hỗn loạn và bất cập như vậy.
Ra mắt vào năm 1947 tại Pháp, dòng xe Renault Goélette hoạt động ở Việt Nam cho đến cuối thập niên 1990 thì biến mất dần do “tuổi cao sức yếu”, nhường chỗ cho những dòng xe mới hơn.
Trước khi đến và sống ở Hà Nội hơn 5 năm qua, tôi từng sử dụng phương tiện giao thông công cộng ở nhiều nơi trên thế giới. Tôi muốn chia sẻ một số suy nghĩ, dựa trên tình hình thực tế của Hà Nội.
Tên gọi Babetta có nguồn gốc từ một bài hát nổi tiếng ở Tiệp Khắc (cũ). Tại Việt Nam những năm 1980, giữa một đất nước của những chiếc xe đạp, Babetta là biểu tượng của sự sang trọng, hào nhoáng, đầy hãnh diện.
Xe máy ở đô thị chẳng phải xôi hay bánh mì. Nó chính xác là mì ăn liền: tiện lợi, rẻ, đáp ứng nhu cầu đi lại như cách mì gói làm “no bụng”. Nhưng thực tế, rất ít chất dinh dưỡng…
Chiếc xe mà ta phải tự làm cho nó chuyển động bằng chính sức lực, cơ bắp, hơi thở và mô hôi của mình ấy cũng là lời nhắc nhở ta về sức mạnh nội tại để vượt qua mọi khủng hoảng và thảm cảnh của con người…