Nằm ở xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội, cầu Khum có tuổi đời nhiều thế kỷ, là một cầu ngói cổ mang kiến trúc độc đáo hiếm có khu vực đồng bằng sông Hồng.
Nằm ở xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội, cầu Khum có tuổi đời nhiều thế kỷ, là một cầu ngói cổ mang kiến trúc độc đáo hiếm có khu vực đồng bằng sông Hồng.
Bắc qua rạch Thị Nghè ở ranh giới giữa quận 1 và quận Bình Thạnh của TP.HCM, cầu Bông là một trong những cây cầu có lịch sử lâu đời nhất của vùng đất Sài Gòn – Gia Định xưa.
Từ ngày 23/9/1945, cầu Thị Nghè đã trở thành một chiến lũy ngăn bước tiến của kẻ xâm lược. Ngày 18/10/1945, quân Pháp huy động tàu thép và chiến xa để chiếm cầu…
Trên sông Ngự Hà – con sông vắt ngang qua kinh thành Huế được đào vào thời vua Gia Long và Minh Mạng – ngày nay còn 5 cây cầu cổ, mỗi cây cầu lại có một nét đặc biệt mà không phải ai cũng biết.
Khi Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, cầu Hàm Rồng đã trở thành trọng điểm của cuộc đấu tranh bảo vệ tuyến giao thông huyết mạch Bắc – Nam.
Cầu ngói cổ là những công trình độc đáo, đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Chùa Thầy là nơi sở hữu hai cây cầu như vậy…
Cầu Thê Húc ở hồ Hoàn Kiếm đã trở thành một trong những biểu tượng bất hủ của Hà Nội. Ít người biết rằng cây cầu này từng một lần bị phóng hỏa cháy rụi, và một lần bị sập do quá tải…
Tháng 6/2004, Đường sắt Việt Nam tiền hành “thanh lý” cầu Dran, mà thực tế là tháo dỡ để bán sắt vụn. Cây cầu lịch sử đã được bán với giá 360 triệu đồng, làm dư luận thời đó bàng hoàng.
Không chỉ đẹp về kiến trúc, giá trị của cầu ngói Thanh Toàn còn được tôn lên nhờ nằm ở vùng quê có phong cảnh thơ mộng và giàu truyền thống văn hóa.
Cầu Trường Tiền là một biểu tượng lịch sử quan trọng của Cố đô Huế. Trong hơn 100 năm tồn tại, cầu đã trải qua ba lần đổ sập cùng bốn lần thay đổi tên gọi.