Quản lý chặt chẽ mà quy trình rườm rà, trói tay trói chân người thực thi, trong khi kẻ tham nhũng vẫn rút ruột vốn công qua các kẽ hở, thì đó chưa phải là cách quản lý khoa học, tối ưu.
Quản lý chặt chẽ mà quy trình rườm rà, trói tay trói chân người thực thi, trong khi kẻ tham nhũng vẫn rút ruột vốn công qua các kẽ hở, thì đó chưa phải là cách quản lý khoa học, tối ưu.
Một lần, chuyên gia kinh tế Nguyễn Đình Cung hỏi ChatGPT: “Kinh tế Nhà nước có đóng vai trò chủ đạo được không?”. Ông nhận được câu trả lời, đây là một chủ đề tranh cãi và có nhiều quan điểm khác nhau.
Với số tiền thiệt hại, thất thoát đặc biệt lớn, vụ án liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát là một bài học rất đau xót và phải được rút ra một cách nghiêm túc.
Đây không còn đơn giản là “sở hữu chéo” như thời 2011 giữa các ngân hàng với nhau, mà là một hình thái mới, cần gọi đúng tên là hành vi “thao túng ngân hàng” của những ông bà chủ sau lưng…
Gần đây, các nhà kinh tế học thường nói đến khái niệm “khuyết tật của nền kinh tế”. Đã có thời chúng ta tránh nói đến những từ này. Thực ra khái niệm “khuyết tật kinh tế” không mới.
Nghiên cứu những bài học từ thất bại của các nước đi trước sẽ góp phần cho sự thành công của tiến trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Tham nhũng và lãng phí làm chậm sự phát triển kinh tế – xã hội, đi liền với nhau như một cập bài trùng và được nhận diện là một trong bốn nguy cơ đe doạ sự tồn vong của chế độ.
Nguồn thu từ đất ở Việt Nam chủ yếu đến từ cơ chế Nhà nước thu hồi đất và việc bồi thường không thỏa đáng. Dân khiếu nại nhiều. Các nhóm lợi ích lạm dụng tư lợi. Xã hội vì thế mà kém bền vững.
Nếu không bỏ tư duy bao cấp, giải pháp gì cũng như “muối bỏ biển”, vấn đề nhà ở xã hội sẽ như câu chuyện không bao giờ kết thúc.
Cuộc khủng hoảng bất động sản đang ảnh hưởng sâu rộng đến toàn xã hội Trung Quốc. Biểu tình xảy ra ở nhiều nơi. Người dân đang rất bất mãn và giận dữ…