Chủ nghĩa Marx sinh thái, ra đời vào những năm 1970, là một biểu trưng cho sự phát triển mới của chủ nghĩa Marx.
Chủ nghĩa Marx sinh thái, ra đời vào những năm 1970, là một biểu trưng cho sự phát triển mới của chủ nghĩa Marx.
Công ty đa quốc gia (MNC – Multinational corporation) là gì? Nó tồn tại với mục tiêu và vai trò gì trong hoạt động đầu tư và trực tiếp nước ngoài? Cơ cấu tổ chức và nghiệp vụ chuyển giao nội bộ của nó?
Chừng nào quan hệ bóc lột còn có tác dụng giải phóng sức sản xuất và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thì chừng đó chúng ta còn phải chấp nhận sự hiện diện của nó.
Các chỉ báo của thị trường chứng khoán phản ánh động thái của nền kinh tế. Giá các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng; và ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế.
Quan hệ mậu dịch giữa các nước dẫn đến hình thành các chế độ tiền tệ quốc tế. Đó là một tập hợp những quy định thống nhất giữa các nước nhằm thiết lập một trật tự cho các quan hệ kinh tế – mậu dịch.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là thước đo quyền lực nhất trong lịch sử. Nhưng sự hữu ích và bền vững của nó phản ánh các thực tế chính trị, chứ không phải những cân nhắc về mặt kinh tế.
Điều gì đã định hình nên sự khác biệt giữa về trường tư tưởng giữa hai trường phái lớn nhất trong kinh tế học: Kinh tế học Cổ điển và Kinh tế học Keynes.
Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá đồng tiền nội tệ so với các loại tiền tệ khác.
Khủng hoảng tài chính (Financial crisis) là sự thất bại của một hay một số nhân tố của nền kinh tế trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình.
Làm sao để cân bằng giữa lạm phát và thất nghiệp? Làm sao để cân bằng giữa tiêu phí hiện nay và tích lũy sau này? Edmund S. Phelps đã đưa ra kiến thức về sự cân bằng trong 2 lĩnh vực trên.