Tôi dành nhiều thời gian tìm hiểu nền kinh tế nước ta từ khi mở cửa phát triển thế nào, người giàu làm giàu từ đâu. Tôi cũng tìm hiểu thêm về các tỷ phú trên thế giới, từ đó so sánh Việt Nam ta làm ăn có khác họ không.
Tôi dành nhiều thời gian tìm hiểu nền kinh tế nước ta từ khi mở cửa phát triển thế nào, người giàu làm giàu từ đâu. Tôi cũng tìm hiểu thêm về các tỷ phú trên thế giới, từ đó so sánh Việt Nam ta làm ăn có khác họ không.
Một công ty Trung Quốc vài năm trước sang Việt Nam đặt mua tất cả phụ phẩm của con cá tra mà nhà máy làm phi lê của ta vứt đi: đầu, da, vây, xương, mỡ và cả máu cá.
Giá bất động sản “dậy sóng” mới chỉ là bề nổi của tảng băng chìm. Phía sau tảng băng ấy là “núi” tài sản quyền sử dụng đất khổng lồ đang thế chấp ngân hàng…
“Bình quân mỗi người một con gà, nhưng một người có chín, chín người có một”. Ở Việt Nam hiện nay, có một nhóm người trong xã hội với thu nhập trung bình gấp 17 lần những người làm công ăn lương bình thường.
Lạm phát đang nổi lên như lo ngại mới với nền kinh tế toàn cầu sau thời gian đối mặt với dịch COVID-19. Ở các nền kinh tế đang phát triển, trong đó có Việt Nam, hệ lụy có thể dài hơn.
Để đánh giá mức độ phát triển kinh tế thị trường, các nhà nghiên cứu về cơ bản sử dụng hai nhóm yếu tố chủ yếu, đó là chỉ số tự do kinh tế (Economic Freedom – EF) và mức độ can thiệp của chính phủ.
Gần đây, các nhà kinh tế học thường nói đến khái niệm “khuyết tật của nền kinh tế”. Đã có thời chúng ta tránh nói đến những từ này. Thực ra khái niệm “khuyết tật kinh tế” không mới.
Để gìn giữ độc lập dân tộc, người Việt Nam sẽ phải tìm cách giữ thăng bằng trên một lằn ranh mong manh, dưới bóng đè của người láng giềng khổng lồ đầy mưu tính.
Có thể khái quát hình tượng của nền kinh tế trong thế kỷ 21 như sau: thị trường là toàn cầu, định chế quản lý là WTO và các định chế của các khối kinh tế khu vực…
Một quốc gia muốn bứt phá và thịnh vượng buộc phải hướng tới nền tảng dựa trên những công ty sáng tạo. Trung Quốc, từ công xưởng thế giới sau vài chục năm đã có Xiaomi, có Baidu, Huawei…