Việc Trung Quốc áp dụng các quy định mới về khai báo đối với một số loại tàu thuyền đi vào vùng biển mà Bắc Kinh gọi là “lãnh hải” của nước này có thể gây “bất ổn và xung đột tiềm ẩn” trong khu vực.
Việc Trung Quốc áp dụng các quy định mới về khai báo đối với một số loại tàu thuyền đi vào vùng biển mà Bắc Kinh gọi là “lãnh hải” của nước này có thể gây “bất ổn và xung đột tiềm ẩn” trong khu vực.
Công bố vị trí hoạt động của giàn khai thác “Biển sâu 01”, Trung Quốc đang giăng “bẫy pháp lý” để giành lấy sự công nhận quan điểm pháp lý sai trái.
Trung Quốc đã dùng nhiều thủ đoạn, trong đó có việc đặt, đổi tên các thực thể đã chiếm đóng ở Biển Đông, nhằm hợp thức hóa hành vi phi pháp của mình.
Công pháp quốc tế chấp nhận hoạt động bồi đắp đảo nhân tạo, đồng thời cũng có những quy định mang tính khung pháp lý nhằm điều chỉnh để hoạt động trên đúng pháp luật.
Trong khi Việt Nam đang phải ứng phó với dịch COVID, Trung Quốc yêu cầu tàu nước ngoài phải khai báo khi đi vào vùng biển họ tự nhận là “lãnh hải”.
Theo các học giả khu vực, có bốn thách thức với Đông Nam Á về an ninh biển. Đầu tiên: Trung Quốc là nhân tố gây bất ổn chính tại Biển Đông…
Chiến lược của Trung Quốc không hẳn là không đánh mà thắng mà là tìm cách đặt mình vào một vị thế có lợi hơn thông qua các chiến dịch tuyên truyền, pháp lý và tâm lý…
Bắt mạch đúng căn nguyên cội nguồn và dã tâm của những tuyên bố gần đây trên biển của Trung Quốc. Ở tầm vĩ mô chúng ta cần có nhìn nhận đúng động thái này để có những biện pháp ứng xử phù hợp với tham vọng của Trung Quốc.
Phân tích Hải chiến Hoàng Sa (1974), cuộc tấn công ở Trường Sa (1988), sự kiện Đá Vành Khăn (1995) và sự kiện Bãi cạn Scarborough (2012) để tìm ra những quy luật về hành vi của Trung Quốc ở Biển Đông.
Báo cáo mới nhất của tổ chức Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á đã phân tích chiến lược gây áp lực song song của Trung Quốc để buộc các bên phải lùi bước ở Biển Đông.