Thủ đoạn của chính trị gia Trung Quốc kinh khủng lắm. Chỉ ở Trung Quốc, những lợi ích chính trị mới có thể khiến người ta thực hiện những hành vi mà trong các hoàn cảnh khác ít ai có thể làm được.
Thủ đoạn của chính trị gia Trung Quốc kinh khủng lắm. Chỉ ở Trung Quốc, những lợi ích chính trị mới có thể khiến người ta thực hiện những hành vi mà trong các hoàn cảnh khác ít ai có thể làm được.
Ở một góc độ nào đó, chủ nghĩa dân tộc trước hết là một hiện tượng văn hóa – xã hội, mà trong nhiều trường hợp, nó được thể hiện với tư cách vỏ bọc đặc biệt để che đậy những lợi ích và động cơ
Con người được sinh ra trong cộng đồng, từ cộng đồng. Chỉ có thông qua cộng đồng, ở đây là cộng đồng dân tộc, cá nhân con người mới được xã hội hoá, mới trở thành người.
Khái niệm dân tộc không phải bao giờ cũng trùng hợp với khái niệm quốc gia theo nghĩa là một cộng đồng chính trị – xã hội được quản lý bằng bộ máy nhà nước.
Một số nhà văn hóa “ái quốc” nếu có thời gian thì nên soi lại mình, nhìn xem người ở trong gương có giống phát xít Nhật năm xưa hay không?
Nam Man, Đông Di, Tây Nhung, Bắc Địch tất cả đều không đáng nhắc đến, chỉ có Trung quốc mới là hạt nhân của văn minh. Điều này biểu hiện một loại chủ nghĩa xô-vanh chủng tộc.
Nếu bạn hỏi bất cứ người Trung Quốc nào về vị trí của dân tộc họ trong tương lai, câu trả lời rõ ràng là: “Thế kỷ 21 là thế kỷ của Trung Quốc”.
“Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh” khác hẳn mọi thứ chủ nghĩa dân tộc giả danh yêu nước, khoác áo dân tộc lộng lẫy mà làm hoen ố thanh danh dân tộc, thanh danh cả loài người.
Nhìn một cách khái quát có thể thấy trong lịch sử cận – hiện đại thế giới đã xuất hiện ít nhất ba làn sóng thức tỉnh của chủ nghĩa dân tộc với bản chất và đặc điểm khác nhau.
Giữa những xu hướng cách tân, chủ nghĩa dân tộc trong âm nhạc nảy nở từ thế kỷ 19 vẫn bám trụ và tự làm mới mình theo hơi thở hiện đạ của thế kỷ 20.