“Quân của bọn phản động Trung Quốc đi đến đâu là hành động với sự man rợ của một đạo quân ăn cướp thời trung cổ kết hợp với những thủ đoạn tinh vi của các đội quân xâm lược của đế quốc ngày nay”.
“Quân của bọn phản động Trung Quốc đi đến đâu là hành động với sự man rợ của một đạo quân ăn cướp thời trung cổ kết hợp với những thủ đoạn tinh vi của các đội quân xâm lược của đế quốc ngày nay”.
Năm 1980, Đặng Tiểu Bình đã định hình chính sách đối ngoại của Trung Quốc, theo đó Trung Quốc cần phải quan sát thế giới, giữ vị trí của mình, bình tĩnh đối phó với các vấn đề đối ngoại, che giấu khả năng của mình…
Nhà lãnh đạo Trung Quốc Mao Trạch Đông không chỉ xây dựng một Trung Quốc cường thịnh mà còn định hướng cho tham vọng bá chủ toàn cầu của nước này: “Chúng ta phải chinh phục toàn cầu để từ đó xây dựng nên một quốc gia hùng mạnh”.
Không ai nghi ngờ nhu cầu cần phải có các lực lượng an ninh Trung Quốc tham gia duy trì và củng cố an ninh, hòa bình khu vực trong thế kỷ này và cả về sau. Nhưng không quốc gia châu Á nào muốn phụ thuộc Trung Quốc.
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc ngày càng giống với những bài xã luận mang tính dân tộc gây bất hòa của tờ “Thời báo Hoàn cầu”, đặc biệt là vấn đề liên quan đến tranh chấp trên Biển Đông.
Năm 1899, nhà văn Pháp De Vogué, xuất thân là một nhà ngoại giao, trong tác phẩm Những người chết biết nói, đã dùng chữ chinoiseries…
Họ đã từng nhục nhã khi Thượng Hải có tấm bảng “Người Hoa và chó không được ra vào”, thế mà bây giờ họ quên ráo. Họ lại tự hào truyền thống xưa, coi phân biệt Hoa Di là tư tưởng cốt lõi để tôn vinh dân tộc Hoa và hạ nhục dân tộc khác.
Logic sự kiện và những hành động mà Trung Quốc tiến hành gần đây cho thấy, nạn nhân đầu tiên của chính sách đối ngoại Đại Hán hiển nhiên sẽ là Việt Nam.