“Dù chúng tôi từng là những kẻ tiêu thụ thịt rùa nhiều nhất, nhưng giờ chúng tôi đã trở thành những người bảo vệ lớn nhất của chúng”.
“Dù chúng tôi từng là những kẻ tiêu thụ thịt rùa nhiều nhất, nhưng giờ chúng tôi đã trở thành những người bảo vệ lớn nhất của chúng”.
Tắc kè núi Bà Đen, còn có tên gọi khác là tắc kè vàng, là một loài bò sát đặc hữu của Việt Nam. Chúng có tên khoa học là Gekko badenii, với hậu tố “badenii” là tên núi Bà Đen.
Trong khi bạn đang ngồi vuốt ve con mèo của mình, những con cá sấu hay rắn hổ mang chỉ ước được như vậy. Nhưng than ôi, là loài bò sát máu lạnh, chúng đâu có bộ lông mượt mà như loài mèo…
Thuộc họ Thằn lằn bóng (Scincidae), thằn lằn chân ngắn (Lygosoma quadrupes) được coi là một trong những loài thằn lằn kỳ lạ nhất thế giới.
Được tìm thấy ở lưu vực sông Amazon và hệ thống sông ở phía Đông Guianas, khu vực Nam Mỹ, rùa mata mata (Chelus fimbriata) có vẻ ngoài trông như một sinh vật đến từ phim khoa học viễn tưởng.
Do không có chân, thằn lằn rắn Hart có lối di chuyển giống như rắn và thường bị nhầm tưởng là rắn. Khi gặp nguy hiểm, phần đuôi của chúng có thể vỡ thành nhiều mảnh, giống như thủy tinh.
Tắc kè lá (Brookesia) là một chi thằn lằn nằm trong họ Tắc kè hoa (Chamaeleonidae). Chúng gồm những loài tắc kè hoa đặc hữu của đảo Madagascar, có kích thước rất nhỏ.
Trong thế giới của các loài trăn rắn, họ Rắn nước (Colubridae) có số lượng loài nhiều nhất Việt Nam. Đây là những loài rắn cỡ nhỏ và vừa, đa phần không có độc.
Trong thế giới bò sát, họ Thằn lằn bóng (Scincidae) gồm hơn 1.500 loài đã được mô tả, là một trong những họ bò sát đa dạng nhất. Cùng điểm qua một số loài thằn lằn bóng thú vị của Việt Nam.
Trong thế giới bò sát, họ Nhông (Agamidae) gồm nhiều loài thằn lằn có màu sắc rực rỡ và ngoại hình kỳ lạ. Cùng điểm qua một số loài nhông tiêu biểu phân bố ở Việt Nam.