Khẳng định rằng, với Karl Marx, tất cả mọi thứ đều do “kinh tế” quyết định sẽ là đơn giản hóa quá mức một cách ngớ ngẩn.
Khẳng định rằng, với Karl Marx, tất cả mọi thứ đều do “kinh tế” quyết định sẽ là đơn giản hóa quá mức một cách ngớ ngẩn.
Vấn đề với Karl Marx không phải là mơ mộng về một tương lai tốt đẹp mà là giải quyết những mâu thuẫn hiện tại đang cản trở sự xuất hiện của một tương lai tốt đẹp hơn.
Karl Marx cảnh báo, cách nhìn nhận của ông không nên được chuyển “thành một học thuyết triết học lịch sử về con đường đi chung do số phận sắp xếp cho tất cả các quốc gia”.
Chủ nghĩa tư bản cũng được tôi luyện trong máu và nước mắt; chỉ có điều nó đã tồn tại đủ lâu để quên đi nỗi khủng khiếp ấy.
Tuyên bố rằng chủ nghĩa Marx đã kết thúc chẳng khác gì lời tuyên bố rằng công việc cứu hỏa là hết thời bởi vì những kẻ phóng hỏa đã trở nên cực kỳ khôn ngoan và xảo quyệt.
Tôi đang cố gắng diễn tả những tư tưởng của Karl Marx không phải là hoàn hảo nhưng đáng tin cậy. Để chứng minh điều này, tôi nêu ra trong cuốn sách 10 phê phán phổ biến nhất về Karl Marx.
“Cuốn sách nhỏ này giúp trang bị cho những người xã hội chủ nghĩa thế hệ mới những tư tưởng cần thiết để giành thắng lợi trong trận chiến sắp tới”.
Trong xã hội, có những hạng người sống thuần bằng bản năng như loài cầm thú. Những kẻ này, theo Nho giáo, đều gọi là tiểu nhân dù rằng kẻ ấy có chiếm giữ địa vị cao và giàu có trong xã hội chăng nữa…
Trong suốt dòng lịch sử tư tưởng của Tây phương, chưa có tư tưởng gia nào gây ra nhiều tranh luận, mâu thuẫn, ngờ vực và nhất là ngộ nhận như Friedrich Nietzsche (1844-1900).
Triết lý chính trị và pháp lý của Georg W. F. Hegel được ông phác hoạ trong tác phẩm “Triết lý pháp quyền” (Die philosophiedes Rechts).