Để hướng dẫn sinh viên khởi sự đi vào khu rừng mênh mông của lịch sử triết học phương Tây, các sách giáo khoa triết Tây thường gom những cuộc tranh luận hay hệ thống triết học vào những chùm chủ đề lớn.
Để hướng dẫn sinh viên khởi sự đi vào khu rừng mênh mông của lịch sử triết học phương Tây, các sách giáo khoa triết Tây thường gom những cuộc tranh luận hay hệ thống triết học vào những chùm chủ đề lớn.
Chủ nghĩa Marx phương Tây thường được đồng nhất với “Chủ nghĩa Marx mới”. Những nhà tư tưởng chủ nghĩa Marx phương Tây chủ trương phát triển học thuyết và triết học Marxist theo cách riêng.
Hiện trong thế giới có hai thứ văn minh, là văn minh Tây phương và văn minh Đông phương. Hai cái văn minh ấy khác nhau là do tại hai đàng tư tưởng khác nhau.
Cuộc chiến này đã cho thấy, tất cả những điều tốt đẹp mà phương Tây rao giảng với thế giới như tư duy lý tính, tự do ngôn luận, tinh thần nhân văn… chỉ là những trò hề được ngụy trang dưới vỏ ngoài đẹp đẽ.
Thu nhập và trình độ học vấn từ lâu đã là chỉ dấu cho sự phân hóa về ý thức hệ. Ngày nay, những người giàu vẫn nghiêng về phe cánh hữu. Trái lại, mối quan hệ giữa trình độ học vấn và hệ tư tưởng đã đầu đảo ngược.
Thế giới tự nhiên chúng ta để lại cho con cháu mình sẽ tệ hại hơn rất nhiều so với cái thế giới tự nhiên mà chúng ta thừa kế từ cha mẹ… Chúng ta đang sử dụng hành tinh này như thể không hề có ngày mai.
Châu Âu đã gây dựng nên một nền văn hóa đáng để người châu Á chúng ta tham khảo, song mù quáng theo đuổi một dạng văn hóa bá quyền phương Tây, máy móc bê nguyên tư tưởng, văn hóa phương Tây về, thì đó chắc chắn không phải là một cách làm trí tuệ.
Khảo sát những dấu ấn của văn học nước ngoài trong một nền văn học dân tộc là một trong những đề tài của văn học so sánh ứng dụng.
Triết học so sánh Đông – Tây là một lĩnh vực mới của triết học, tập trung vào đối chiếu, so sánh một cách có chủ đích, nhắm chuyển tải tư tưởng triết học từ nền văn hóa này sang nền văn hóa kia.
Tư duy phương Đông và phương Tây do đặc thù của xã hội mỗi nơi qui định, nên khác nhau ở nhiều điểm. Đó là cách tiếp cận; tính chất, mục đích, đối tượng; phương pháp nhận thức…