Trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, sát cánh với các mặt trận quân sự và chính trị, ngoại giao đã có nhiều đóng góp quan trọng, góp phần đưa dân tộc ta đi tới chiến thắng cuối cùng
Trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, sát cánh với các mặt trận quân sự và chính trị, ngoại giao đã có nhiều đóng góp quan trọng, góp phần đưa dân tộc ta đi tới chiến thắng cuối cùng
Với nhiều người Việt, Giao thừa 1973 là đẹp nhất, là được “ăn” cái Tết to nhất. Cuộc kháng chiến giành thắng lợi vô cùng quan trọng, kẻ xâm lược phải ký hiệp định cam kết rút hết quân trước toàn thế giới.
Với phong cách lịch lãm và duyên dáng trong các cuộc họp báo tại Hội nghị Paris (1968-1970), Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình được truyền thông Pháp đặt biệt hiệu ‘Madame Bình’.
Đàm phán tại Paris bắt đầu từ năm 1969, nhưng bế tắc với các phiên công khai. Để tháo gỡ, Mỹ và Hà Nội sắp xếp kênh bí mật, hai ông Lê Đức Thọ và Kissinger là nhân vật chính.
Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình tại Việt Nam được ký ngày 27/1/1973, sau gần 5 năm đàm phán, với 201 phiên họp công khai, 45 cuộc gặp riêng cấp cao, 24 cuộc họp bí mật.
Hình ảnh lắng đọng nhất trong tôi về đồng chí Lê Đức Thọ là mái đầu bạc trắng khi đồng chí tuyên cáo với thế giới về thắng lợi của Việt Nam sau ký kết Hiệp định Paris năm 1973.
Trong cuộc gặp ngày 2/5/1972 tại Paris, Henry A. Kissinger vẫn giữ thái độ lập trường thương lượng trên thế mạnh, đồng thời, đề cập đến việc Mỹ cũng đã trao đổi thảo luận với Liên Xô…
“Hòa bình chưa thực sự lập lại trên đất nước Việt Nam. Vì thế, tôi không thể nhận giải thưởng này và người xứng đáng nhận giải thưởng Nobel Hòa bình chính là nhân dân Việt Nam”.
Trong gần 5 năm diễn ra Hội nghị Paris, Việt kiều tại Pháp đã trở thành lực lượng hùng hậu hỗ trợ hai đoàn đàm phán Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Với thắng lợi của Hiệp định Paris, chúng ta đã tiến một bước dài quan trọng trong việc xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước trong suốt 20 năm ròng rã.