Cái Tết của mới mấy chục năm về trước như vô cùng xa lạ với cái Tết hôm nay… Con người mình đã đổi thay? Cảm xúc của mình đã đổi thay? Bản thân cái Tết đã đổi thay? Hay là tất cả mấy cái đó?
Cái Tết của mới mấy chục năm về trước như vô cùng xa lạ với cái Tết hôm nay… Con người mình đã đổi thay? Cảm xúc của mình đã đổi thay? Bản thân cái Tết đã đổi thay? Hay là tất cả mấy cái đó?
Có những lúc quá mệt mỏi vì những lo toan, chuẩn bị cho ngày Tết, tôi đã mong sao vài năm hẵng có một cái Tết. Nhưng rồi tôi nhận ra rằng, hạnh phúc lại nằm ở chính những lo toan, chuẩn bị cho ngày Tết ấy.
Một năm nữa lại sắp qua rồi, giữa dòng đời hối hả, bộn bề, ai trong chúng ta cũng đã có những lúc tưởng chừng đuối sức vì công việc và áp lực cuộc sống… Một đời người có bao nhiêu lần cuối năm?
Sau đợt ném bom đêm 24/12/1972, Đế quốc Mỹ tuyên bố ngừng ném bom 36 giờ đón Giáng Sinh. Hà Nội vắng tiếng bom sau 7 ngày chiến đấu quyết liệt với pháo đài bay B-52.
Tôi cảm thấy cực kỳ may mắn vì đã được góp mặt trong lần cuối, hay lần áp chót đúng nghĩa Trung thu cổ truyền của người Việt nơi 36 phố phường Hà Nội thân thương.
Năm ấy, cầu Thăng Long vẫn đang xây. Chầm chậm, từ sân bay Nội Bài, chiếc com-măng-ca do Ðại học Tổng hợp cử đến đưa tôi về qua phía Nam Ðông Anh để đi qua cầu Ðuống.
Rồi đây thế hệ chúng tôi cả hai phía sẽ theo quy luật sinh bệnh lão tử, rồi đây đất nước này dành cho và chỉ là cho các thế hệ sau chúng tôi; chúng không liên quan gì tới những hận thù trận mạc bấy nay và cười diễu cha anh nếu còn cố chấp.
16/2/1979 (sau Tết Kỷ Mùi ít ngày) tôi mua vé máy bay đi Cao Bằng (lúc đó có đường bay Hà Nội – Cao Bằng), người bán vé cho biết không bán vé khứ hồi. Tôi nghĩ, thế là chiến tranh sắp đến rồi!
Năm đó, bố tôi, người cựu binh đã trải qua 7 năm đầy máu và gian khổ ở Tây Nguyên, lặng lẽ chuẩn bị cho ngày tổ quốc gọi ông một lần nữa…