Nguyễn Tuân là nhà văn dành trọn cuộc đời đi tìm kiếm cái đẹp. Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông là tùy bút “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi”.
Nguyễn Tuân là nhà văn dành trọn cuộc đời đi tìm kiếm cái đẹp. Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông là tùy bút “Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi”.
Với chiến dịch Linebacker II, lần đầu tiên Mỹ tung một lực lượng không quân khổng lồ, lấy B-52 làm nòng cốt với tham vọng giành thắng lợi áp đảo chỉ trong vài ngày.
Sau đợt ném bom đêm 24/12/1972, Đế quốc Mỹ tuyên bố ngừng ném bom 36 giờ đón Giáng Sinh. Hà Nội vắng tiếng bom sau 7 ngày chiến đấu quyết liệt với pháo đài bay B-52.
Một giai đoạn lịch sử hào hùng của thủ đô Hà Nội đã được thể hiện chân thực qua những bức ảnh đen trắng.
Cùng xem lại những hình ảnh đầy xúc động về cuộc đương đầu với pháo đài bay B-52 của các y bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai cùng quân dân Hà Nội trong 12 ngày đêm Điện Biên Phủ trên không năm 1972.
Dưới tầm bom “rải thảm” ở Hà Nội, tướng Huipenen liên tưởng những ngày thành phố quê hương đội mưa bom của phát xít trong cuộc phong tỏa Leningrad.
Những quả đạn pháo 100mm đã được cắt ngòi nổ ở các độ cao 14, 12, 10 km, bắn liên tục tạo thành lưới lửa đạn dày đặc bao vây kẻ thù…
Có lẽ hồ Hữu Tiệp ở Hà Nội là di tích chiến tranh duy nhất trên thế giới có chứa xác một ‘pháo đài bay’ B-52 của Mỹ.
Hải Phòng ban ngày đã vắng, đêm lại càng vắng vì lạnh. Tháng 12, sắp đến ngày Noel, nội thành vàng vàng ánh điện. Gió đông lay lắt chao đèn đường, nhiều lúc điện tắt phụt, tối om.
Chúng ta đã có thể chiến thắng to lớn hơn, số lượng B-52 có thể bị tiêu diệt nhiều hơn nếu như không xảy ra những điều đáng tiếc này.