Hồ Thiên Nga làm cho khán giả mê đắm bởi vẻ đẹp của mình, bởi những giai điệu thật đặc sắc, khiến không ít người đã phải suy tư về tình yêu, về niềm tin và về cuộc đời.
Hồ Thiên Nga làm cho khán giả mê đắm bởi vẻ đẹp của mình, bởi những giai điệu thật đặc sắc, khiến không ít người đã phải suy tư về tình yêu, về niềm tin và về cuộc đời.
Tchaikovsky không đánh số cho bản giao hưởng này, nó nằm ở giữa các bản số 4 và 5. Đây cũng là tác phẩm khí nhạc lớn nhất của nhà soạn nhạc, cả về độ dài và quy mô của dàn nhạc.
Không cần gắn với ballet, bản thân âm nhạc của Kẹp hạt dẻ cũng đã chứa đựng những giá trị vô cùng to lớn về mặt nghệ thuật.
Báo “Đời sống Petersburg” số ra ngày 12/11/1892 đăng một phỏng vấn đặc biệt với nhà soạn nhạc Pyotr Ilyich Tchaikovsky về các vấn đề của đời sống âm nhạc Nga và phương Tây…
Trong một bức thư ngày 5/11/1880, trả lời câu hỏi của Nadezhda von Meck về việc tại sao không viết một bản tam tấu, Tchaikovsky trả lời chi tiết rằng ông có ác cảm với thể loại này. Tuy nhiên, cuối năm sau tại Rome, Tchaikovsky đã quyết định viết một trio…
Không giống như hầu hết những nhà soạn nhạc Nga cùng thời, Tchaikovsky không được sinh ra trong một gia đình nông thôn hay dòng dõi quý tộc.