Báo cáo của CIA nhận định: “Bắc Kinh có thể đã quyết định tấn công vào mùa xuân năm nay (1988) vì nhận thấy rằng sự chú ý của quốc tế đang hướng về tìm kiếm giải pháp cho vấn đề Campuchia…”.
Báo cáo của CIA nhận định: “Bắc Kinh có thể đã quyết định tấn công vào mùa xuân năm nay (1988) vì nhận thấy rằng sự chú ý của quốc tế đang hướng về tìm kiếm giải pháp cho vấn đề Campuchia…”.
Trong năm 1988, việc Không quân Việt Nam vượt qua khó khăn để vươn tới Trường Sa đã làm thay đổi hẳn tương quan giữa ta và Trung Quốc theo hướng có lợi cho ta.
Mặc dù tương quan lực lượng chênh lệch, phương tiện vũ khí hạn chế, cán bộ và chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam đã chiến đấu dũng cảm, quyết tử đến cùng để bảo vệ chủ quyền hải đảo của Tổ quốc.
Pháo đài Đồng Đăng năm 1979, đảo chìm Gạc Ma năm 1988, những dấu mốc, những địa chỉ anh hùng trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền đất nước, không thể lãng quên, không thể chìm khuất.
Nhưng những người lính Việt Nam anh hùng đã chấp nhận hi sinh chứ không bỏ chạy, không bỏ đảo, không bỏ đồng đội. Quốc kỳ Việt Nam vẫn tung bay trên bãi Len Đao và bãi Cô Lin cho đến nay.
Với việc Trung Quốc và Viêt Nam là hai nước láng giềng và Việt Nam đã một trang sử đầy thăng trầm với Trung Quốc, Việt Nam có thể làm được những gì để bảo vệ chủ quyền trên biển của mình và đồng thời tăng cường quan hệ đối tác hòa bình với Trung Quốc?
Máu và thân xác các anh đã hòa cùng sóng biển nhưng tấm gương dũng cảm, mưu trí bảo vệ chủ quyền Tổ quốc của các anh sẽ mãi là những thiên sử anh hùng, bất diệt.
Thuyền trưởng tàu HQ-505 Vũ Huy Lễ được phong anh hùng nhờ một quyết định táo bạo và mưu trí trong trận hải chiến 14/3/1988: Lao cả con tàu lên đảo Cô Lin, nhờ đó giữ vững hòn đảo này.
Một tháng sau cuộc hải chiến Trường Sa, bộ đội Việt Nam đi trên tàu chiến hải quân, được trang bị súng 12ly7, DKZ… quyết giành lại Len Đao và Gạc Ma.
Sao không chiếm lại Gạc Ma? Nếu người hỏi chỉ thấy mỗi đảo Gạc Ma, không nhìn xa hơn, rộng hơn, sẽ chẳng có câu trả lời nào lọt tai họ.