Do tính chất phức tạp của lịch sử nên cho đến nay vấn đề chủ quyền lãnh thổ ở Nam Bộ vẫn còn có những nhận thức chưa thật đầy đủ.
Do tính chất phức tạp của lịch sử nên cho đến nay vấn đề chủ quyền lãnh thổ ở Nam Bộ vẫn còn có những nhận thức chưa thật đầy đủ.
Năm 1776, Lê Quý Đôn đã tranh thủ thời gian “đi dạo núi sông, hỏi di tích, xem xét lệ cũ, tìm kiếm nhân tài, tùy bút chép ra thành quyển gọi tên là Phủ biên tạp lục”
Các thư tịch cổ Việt Nam còn lại đến nay cho thấy các triều đại phong kiến Việt Nam đã đặc biệt chú trọng tới vùng biển.
Làm sao để hai địa danh “Hoàng Sa” và “Trường Sa” xuất hiện trên một quả địa cầu được sản xuất ở nước ngoài? Tôi đã mất 2 năm để trả lời câu hỏi ấy.
Ngài Thân Trọng Huề, nguyên là thượng thư Bộ Binh, đã viết “những hòn đảo này luôn luôn thuộc chủ quyền của nước An-Nam, việc này không có gì để bàn cãi cả”.
Kho tàng văn hiến Trung Quốc tính đến cuối đời Thanh chưa từng thể hiện sự xác nhận chủ quyền đối với các quần đảo trên biển Đông.
Cùng với quá trình khai thác những vùng đất còn hoang vu ở Nam Bộ của cộng đồng cư dân, các chính quyền của người Việt đã liên tục thực hiện các chính sách quản lý lãnh thổ với tư cách là chủ nhân vùng đất này.
Chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa (bị Trung Quốc cưỡng chiếm) đã được nêu trong một bài viết của phóng viên Mỹ Lendon.
“Thẩm quyền riêng biệt” này phải được các quốc gia ven biển ký kết UNCLOS tuân thủ, coi đây là “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt quá trình thực hiện các mục tiêu trên biển.
“Đòi lại” Koh Tral / Phú Quốc chỉ là một nỗ lực đầy vụ lợi để huy động công luận chống lại nước láng giềng phía đông của Campuchia vì các lợi ích chính trị thuần túy.