Cùng với quá trình khai thác những vùng đất còn hoang vu ở Nam Bộ của cộng đồng cư dân, các chính quyền của người Việt đã liên tục thực hiện các chính sách quản lý lãnh thổ với tư cách là chủ nhân vùng đất này.
Cùng với quá trình khai thác những vùng đất còn hoang vu ở Nam Bộ của cộng đồng cư dân, các chính quyền của người Việt đã liên tục thực hiện các chính sách quản lý lãnh thổ với tư cách là chủ nhân vùng đất này.
Chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa (bị Trung Quốc cưỡng chiếm) đã được nêu trong một bài viết của phóng viên Mỹ Lendon.
“Thẩm quyền riêng biệt” này phải được các quốc gia ven biển ký kết UNCLOS tuân thủ, coi đây là “sợi chỉ đỏ” xuyên suốt quá trình thực hiện các mục tiêu trên biển.
“Đòi lại” Koh Tral / Phú Quốc chỉ là một nỗ lực đầy vụ lợi để huy động công luận chống lại nước láng giềng phía đông của Campuchia vì các lợi ích chính trị thuần túy.
Tại sao ông Hun Sen lại nói: “Ở thời điểm đó, họ đã ‘bỏ rơi’ đảo Koh Tral và Kampuchea Krom… cho Việt Nam. Tôi không thể đòi lại được”?
Nếu không có tầm nhìn và sự quyết đoán trong hành động của đô đốc Giáp Văn Cương, Trường Sa có thể khó khăn hơn bây giờ, không toàn vẹn như vậy giờ.
Hệ thống bản đồ cổ thể hiện chủ quyền xuyên suốt của Việt Nam đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông ít nhất từ thế kỷ 15.
Biển, đảo là một bộ phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, cùng với đất liền tạo ra môi trường sinh tồn và phát triển đời đời của dân tộc ta.
Muốn đấu tranh bảo vệ chủ quyền thì phải nắm rõ các công ước và luật pháp chứ không thể hung hăng như mấy thằng trẻ trâu.
Những hoạt động của Philippines ở quần đảo Trường Sa khác với Trung Quốc, Đài Loan? Philippines đang làm gì với đảo Thị Tứ và họ làm vì mục đích gì?